CHƯƠNG 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG

Một phần của tài liệu De cuong hoa 12 (Trang 103 - 110)

C. Ancol etylic D Axeton

CHƯƠNG 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG

A. LÝ THUYẾT

Câu 1: Các kim loại thuộc dãy nào sau đây đều phản ứng được với dung

dịch CuCl2 ?

A. Na, Mg, Ag. B. Fe, Na, Mg. C. Ba, Mg, Hg. D. Na, Ba, Ag.

Câu 2: Cấu hình e nào sau đây là của ion Fe3+ ?

A. [Ar] 3d6. B. [Ar] 3d5. C. [Ar] 3d4. D. [Ar] 3d3.

Câu 3: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe2+ ?

A. [Ar]3d6. B. [Ar]3d5. C. [Ar]3d4. D. [Ar]3d3.

Câu 4: Fe có thể tan trong dung dịch chất nào sau đây ?

A. AlCl3. B. FeCl3. C. FeCl2. D. MgCl2.

Câu 5: Nhận định nào sau đây sai ?

A. Sắt tan được trong dung dịch CuSO4. B. Sắt tan được trong dung dịch FeCl3. C. Sắt tan được trong dung dịch FeCl2. D. Đồng tan được trong dung dịch FeCl3.

Câu 6: Hợp chất nào sau đây của Fe vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử ?

A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe(OH)3. D. Fe(NO3)3.

Câu 7: Trong các tính chất vật lí của sắt, tính chất đặc biệt khác với kim

loại khác là:

A. Có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao. B. Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.

C. Có khối lượng riêng lớn. D. Có khả năng nhiễm từ.

1/ Sắt thụ động trong dung dịch H2SO4 và HNO3 đặc nguội. 2/ Sắt tác dụng được với nước ở nhiệt độ cao.

3/ Sắt đẩy được đồng ra khỏi dung dịch CuSO4.

A. 1 và 2. B. 2 và 3. C. 1 và 3. D. 1, 2 và 3.

Câu 9: Cho Fe tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng (dư), sản phẩm gồm:

A. Fe(NO3)2, H2. B. Fe(NO3)2, NO, H2O. C. Fe(NO3)3, NO, H2O. D. Fe(NO3)3, NO2, H2O.

Câu 10: Khẳng định nào sau đây không đúng ?

A. Fe có tính khử mạnh hơn Cu.

B. Fe không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội. C. Fe có điện tích hạt nhân lớn hơn Al.

D. Fe (dư) tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng cho muối Fe (III).

Câu 11: Cho hai lá sắt (1), (2). Lá (1) cho tác dụng hết với khí Clo. Lá (2)

cho tác dụng hết với dung dịch HCl. Hãy chọn câu trả lời đúng ? A. Cả hai trường hợp đều thu được FeCl3.

B. Cả hai trường hợp đều thu được FeCl2. C. Lá (1) thu được FeCl3, lá (2) thu được FeCl2. D. Lá (1) thu được FeCl2, lá (2) thu được FeCl3.

Câu 12: Những nhận xét nào sau đây đúng ?

1/ Fe nguyên chất là kim loại có màu trắng hơi xám, dẻo, dễ rèn. 2/ Fe là kim loại nặng.

3/ Fe rất cứng.

4/ Fe có tính nhiễm từ. 5/ Fe dẫn điện tốt hơn Al.

A. 1, 2, 5. B. 1, 3. C. 1, 2, 4. D. 2, 4.

Câu 13: Cho Fe tác dụng với hơi nước nung nóng ở nhiệt độ dưới 570oC thì

sản phẩm thu được là

A. Fe(OH)2 và H2. B. Fe3O4 và H2. C. Fe2O3 và H2. D. FeO và H2.

Câu 14: Cho Fe tác dụng với hơi nước nung nóng ở nhiệt độ trên 570oC thì

sản phẩm thu được là:

A. Fe(OH)2 và H2. B. Fe3O4 và H2. C. Fe2O3 và H2. D. FeO và H2.

Câu 15: Hai dung dịch đều phản ứng được với Fe là:

A. CuSO4 và ZnCl2. B. CuSO4 và HCl. C. ZnCl2 và FeCl3. D. HCl và AlCl3.

Câu 16: Xét hai phản ứng hóa học :

( )( ) ( ) ( ) ( ) o 2 3 3 3 2 2 FeO CO Fe CO FeO HNO Fe NO NO H O 1 4 2 2 t + ¾¾¾® + + ® + +

Từ hai phản ứng này, ta có thể kết luận: A. Hợp chất sắt (II) chỉ có tính khử.

B. Hợp chất sắt (II) chỉ có tính oxi hóa.

C. Hợp chất sắt (II) vừa có tín khử, vừa có tính oxi hóa. D. Hợp chất sắt (III) có tính khử.

Câu 17: FeO thể hiện tính khử qua phản ứng:

A. FeO+CO ®Fe+CO2 B. FeO+2HCl® FeCl2+H O2

C. 3FeO+ HNO10 3 ®3Fe(NO3 3) +NO+ H O5 2 D. 2Al+3FeO® Al O2 3 +3Fe

Câu 18: Cho hai kim loại nhôm và sắt. Chọn phát biểu đúng ?

A. Tính khử của sắt lớn hơn tính khử của nhôm. B. Tính khử của nhôm lớn hơn tính khử của sắt. C. Tính khử của nhôm và sắt bằng nhau.

D. Tính khử của nhôm và sắt phụ thuộc vào chất tác dụng nên không thể so sánh.

Câu 19: Khi cho sắt vào dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thì sắt sẽ bị tác dụng

theo phương trình phản ứng:

A. Fe+2HNO3 ® Fe(NO )3 2 +H2 ­

B. Fe+6HNO3 ®Fe(NO )3 3 + 3NO

2 + 3H2O C. Cả A, B đều xảy ra.

D. Cả A, B đều không xảy ra.

Câu 20: Ngâm một đinh sắt vào trong dung dịch chứa hỗn hợp gồm

Fe(NO3)2, Fe(NO3)3. Phương trình phản ứng xảy ra là: A. Fe+2Fe(NO )3 3 ® 3Fe(NO )3 2

B. Fe+Fe(NO )3 2 ® Fe(NO )3 3 C. Cả A, B đều xảy ra.

D. Cả A, B đều không xảy ra.

Câu 21: Phát biểu nào sau đây không đúng ?

A. Tính chất của sắt là tính khử.

B. Sắt tác dụng với dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 loãng cho muối sắt (II). C. Sắt thụ động trong dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.

D. Sắt tác dụng được với dung dịch HNO3 loãng thu được muối và giải phóng khí H2.

Câu 22: Phản ứng chứng tỏ hợp chất sắt (II) có tính oxi hóa là:

A. FeO+2H2 ® Fe+H O2 B. 2FeCl2+Cl2 ®2FeCl3

C. 3FeO+ HNO10 3 ® 3Fe(NO +NO+ H O3 3) 5 2 D. FeCl2+2NaOH® Fe(OH)2 +2NaCl

Câu 23: Phản ứng chứng tỏ hợp chất sắt (II) có tính khử là:

B. 4Fe(OH)2+O2 +2H O2 ® 2Fe(OH)3 ¯

C. FeCl2+Zn ®Fe+ZnCl2

D. FeO+CO ® Fe+CO2 ­

Câu 24: Phản ứng hợp chất sắt (II) không thể hiện tính oxi hóa, không thể

hiện tính khử là:

A. FeO+CO ® Fe+CO2 ­

B. 2FeO+4H SO2 4 ® Fe SO2( 4)3 +SO2 +4H O2 C. 4Fe(OH)2+O2 +2H O2 ® 2Fe(OH)3 ¯

D. FeO+2HCl® FeCl2+H O2

Câu 25: Cho một oxit sắt tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng, sau phản

ứng không thấy khí thoát ra. Vậy oxit sắt là

A. A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. Không xác định.

Câu 26: Phản ứng Fe3+ (dung dịch muối sắt III) không thể hiện tính oxi hóa

là: A. 2Al+3FeO® Al O2 3 +3Fe B. Fe O2 3 +6HNO3 ®2Fe(NO )3 3 +3H O2 C. Fe O2 3 +3CO ®2Fe+3CO2 ­ D. 2FeCl3 +Fe®3FeCl2 Câu 27: Chọn phát biểu đúng ? A. Hợp chất sắt (III) có tính khử. B. Hợp chất sắt (III) có tính oxi hóa.

C. Hợp chất sắt (III) vừa có tính khử vửa có tính oxi hóa. D. Dung dịch muối sắt (III) có màu xanh lam.

Câu 28: Sắt không tan trong dung dịch nào sau đây ?

A. CuSO4. B. FeCl3. C. ZnCl2. D. HCl đặc, nóng.

Câu 29: Điều chế Fe(OH)3 bằng cách:

A. Cho Fe2O3 tác dụng với nước.

B. Cho Fe2O3 tác dụng với dung dịch NaOH.

C. Cho dung dịch muối sắt (III) tác dụng với dung dịch NaOH. D. Tất cả đều đúng.

Câu 30: Điều chế Fe(OH)2 bằng cách:

A. Cho Fe tác dụng với nước ở nhiệt độ cao.

B. Cho dung dịch muối sắt (II) tác dụng với dung dịch NaOH. C. Cho FeO tác dụng với nước.

D. Cho FeCO3 tác dụng với dung dịch KOH.

Câu 31: Phản ứng chứng tỏ nhôm có tính khử mạnh hơn sắt:

A. Nhôm khử được nước ở nhiệt độ thường, còn sắt thì không. B. Nhôm khử được ion sắt thành sắt nguyên tử.

D. Cả A và B.

Câu 32: Dung dịch FeCl3 không hòa tan được kim loại nào sau đây ?

A. A. Fe. B. Cu. C. Zn. D. Ag.

Câu 33: Phản ứng nào sau đây không tạo ra FeSO4 ?

A. Cho Fe tác dụng với dd H2SO4. B. Cho Fe tác dụng với dd Fe2(SO4)3. C. Cho Cu tác dụng với dd Fe2(SO4)3. D. Cho Fe tác dụng dd H2SO4 đặc, nóng.

Câu 34: Phản ứng nào sau đây không tạo ra FeCl3 ?

A. Cho khí clo tác dụng với dd FeCl2. B. Cho Fe tác dụng với dd HCl. C. Cho Fe tác dụng vơi khí clo.

D. Cho dd BaCl2 tác dụng với dd Fe2(SO4)3.

Câu 35: Điều chế Fe(NO3)2 bằng cách:

A. Fe + HNO3. B. Fe(OH)2 + HNO3. C. FeSO4 + Ba(NO3)2. D. Fe + AgNO3 dư.

Câu 36: Để điều chế muối sắt muối sắt (II), người ta dùng:

A. Cho Fe tác dụng với axit HCl hoặc H2SO4 loãng. B. Cho FeO tác dụng với axit HCl hoặc H2SO4 loãng. C. Cho Fe(OH)2 tác dụng với axit HCl hoặc H2SO4 loãng. D. Tất cả đều đúng.

Câu 37: Dung dịch muối sắt (II) điều chế được cần dùng ngay vì trong không

khí sẽ chuyền dần thành muối sắt (III). Trong phòng thí nghiệm, để bảo quản FeSO4, người ta ngâm vào dung dịch đó một đinh sắt đã làm sạch. Chọn giải thích đúng cho việc làm trên là:

A. Để Fe tác dụng hết với H2SO4 dư khi điều chế FeSO4 bằng phản ứng: Fe + H2SO4 (loãng)  FeSO4 + H2.

B. Để Fe tác dụng với các tạp chất trong dung dịch, chẳng hạn với tạp chất CuSO4:

Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu 

C. Để Fe tác dụng hết oxi hòa tan: 2Fe + O2 2FeO.

D. Để Fe khử muối sắt (III) thành muối sắt (II): Fe + Fe2(SO4)2  3FeSO4.

Câu 38: Xét phương trình phản ứng: 2 + + 3

X Y

FeCl ¬¾ ¾¾Fe¾¾ ¾®FeCl . Hai chất X, Y là:

A. AgNO3 dư, Cl2. B. HCl, Cl2. C. FeCl3, Cl2. D. Cl2, FeCl3.

Câu 39: Để điều chế Fe từ hợp chất X theo sơ đồ:

o

2 ,

O CO t

X ¾¾ ¾®Y ¾¾ ¾ ¾®Fe. Vậy X hợp chất:

Câu 40: Cho sơ đồ chuyển hoá (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng): ( )2 2( 4)3 4 dd X dd Y dd Z NaOH¾¾ ¾ ¾®+ Fe OH ¾¾ ¾ ¾®+ Fe SO ¾¾ ¾ ¾+ ®BaSO Các dung dịch X, Y, Z lần lượt là A. FeCl3, H2SO4 (đặc, nóng), Ba(NO3)2. B. FeCl3, H2SO4 (đặc, nóng), BaCl2. C. FeCl2, H2SO4 (đặc, nóng), BaCl2. D. FeCl2, H2SO4 (loãng), Ba(NO3)2.

Câu 41: Cho sơ đồ chuyển hóa:

( )

2 2 3 3 3

X Y Z

FeS ¾¾ ¾®+ Fe O ¾¾ ¾®+ FeCl ¾¾ ¾®+ Fe OH ¯

Vậy X, Y, Z lần lượt là:

A. O2, NaCl và KOH. B. O2, dd HCl và NaOH. C. H2O, dd HCl và NaOH. D. H2O, AgCl và NaOH.

Câu 42: Cho sơ đồ chuyển hóa:

( ) o 2 4 3 H SO Mg t CO Fe OH ¾¾¾®X¾¾ ¾¾+ ®Y¾¾ ¾ ¾¾+ ® ¾¾ ¾¾Z + ®Fe . Vậy X, Y, Z lần lượt là:

A. Fe3O4, FeO, FeSO4. B. Fe2O3, FeO, Fe2(SO4)3. C. Fe2O3, FeO, FeSO4. D. Fe3O4, Fe2O3, FeSO4.

Câu 43: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào không đúng ?

A. Gang là hợp chất của Fe – C.

B. Hàm lượng C trong gang nhiều hơn trong thép. C. Gang là hợp kim Fe – C và một số nguyên tố khác. D. Gang trắng chứa ít cacbon hơn gang xám.

Câu 44: Tìm định nghĩa sai ?

A. Loại Gang là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác, trong đó C chiếm 2 – 5%.

B. Gang là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác, trong đó C chiếm 0,01 – 2%.

C. Thép là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác, trong đó C chiếm 0,01 – 2%.

D. Gang gồm 2 loại chính là gang trắng và gang xám, thép gồm 2 loại chính là thép cacbon và thép đặc biệt.

Câu 45: quặng nào sau đây không chứa sắt ?

A. Quặng manhetit. B. Quặng xiderit và quặng pirit. C. Quặng hematit đỏ và hematit nâu. D. Quặng sinvinit.

Câu 46: Quặng manhetit có thành phần chính là:

A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. FeCO3.

Câu 47: Quặng hematit đỏ có thành phần chính là

A. Fe2O3. B. FeS2. C. FeCO3. D. Fe3O4.

Câu 48: Quặng hematit nâu có thành phần chính là

A. Fe2O3.nH2O B. FeCO3. C. Fe3O4. D. FeNO3.

Câu 49: Quặng xiderit có thành phần chính là

Câu 50: Quặng pirit có thành phần chính là

A. Fe2O3. B. FeS2. C. FeCO3. D. Fe3O4.

Câu 51: Sơ đồ nào sau đây cho biết quá trình khử sắt trong lò cao:

A. Fe2O3 FeO  Fe3O4 Fe. B. Fe2O3 Fe3O4 FeO  Fe. C. Fe3O4 Fe2O3 FeO  Fe. D. FeO  Fe3O4 Fe2O3 Fe.

Câu 52: Trong sản xuất gang, nguyên liệu cần dùng là quặng sắt, than cốc và

chất chảy. Nếu nguyên liệu có lẫn tạp chất là SiO2 thì chất chảy cần dùng là A. CaCl2. B. CaSO4. C. CaSO4.2H2O. D. CaCO3.

Câu 53: Quặng sắt có giá trị để sản xuất gang là

A. hematit và xiderit. B. hematit và manhetit. C. xiderit và pirit. D. pirit và manhetit.

Câu 54: Nguyên tắc của sản xuất thép là

A. Khử oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao.

B. Oxi hóa các tạp chất có trong gang thành kim loại, nhằm giảm hàm lượng của chúng.

C. Oxi hóa các tạp chất có trong gang thành oxit, nhằm giảm hàm lượng của chúng.

D. Oxi hóa sắt có trong gang thành oxit, nhằm giảm hàm lượng của chúng.

Câu 55: Một loại quặng chứa sắt trong tự nhiên đã được loại bỏ tạp chất. Hòa

tan quặng này trong dung dịch HNO3 thấy có khí màu nâu bay ra, dung dịch thu được cho tác dụng vơi dung dịch BaCl2 thấy có kết tủa trắng (không tan trong axit mạnh). Loại quặng đó là

A. Xiderit. B. Hematit. C. Manhetit. D. Pirit sắt.

Câu 56: Cho phản ứng: a Fe + b HNO3 ¾¾®c Fe(NO3)3 + d NO + e H2O

Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Thì tổng (a+b) bằng:

A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.

Câu 57: Cho các hợp kim sau: Cu – Fe (I); Zn – Fe (II); Fe – C (III); Sn – Fe

(IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là:

A. I, II và III. B. I, II và IV. C. I, III và IV. D. II, III và IV.

Câu 58: Cho dãy các chất: FeCl2, CuSO4, BaCl2, KNO3. Số chất trong dãy phản ứng được với dd NaOH

A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

Câu 59: Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn. Số kim loại trong dãy

phản ứng được với dung dịch HCl là:

A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 60: Cho phương trình hoá học: aAl + bFe3O4 → cFe + dAl2O3 (a, b, c, d là các số nguyên, tối giản). Tổng các hệ số a, b, c, d là

Câu 61: Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là: A. CuSO4 và ZnCl2. B. CuSO4 và HCl.

C. ZnCl2 và FeCl3. D. HCl và AlCl3.

Câu 62: Cho sắt phản ứng với dd HNO3 đặc, nóng thu được một chất khí

màu nâu đỏ. Chất khí đó là

Một phần của tài liệu De cuong hoa 12 (Trang 103 - 110)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(168 trang)
w