Câu 446: Có bao nhiêu tripeptit mà phân tử chứa 3 gốc amino axit khác nhau ?
A. 3 chất. B. 5 chất. C. 6 chất. D. 8 chất. Câu 447: Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit ?
A. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH.B. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH. B. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH.
C. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH.D. H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH D. H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH
Câu 448: Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo ra mấy chất đipeptit ? A. 1 chất. B. 2 chất. C. 3 chất. D. 4 chất.
Câu 449: Số đồng phân tripeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 2 phân tử alanin là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 450: Số đồng phân tripeptit có chứa gốc của cả glyxin và alanin là
A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 451: Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ chất xúc tác thích hợp là
A. α-aminoaxit. B. β-aminoaxit. C. axit cacboxylic. D. este.
Câu 452: Số đồng phân đipeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 1 phân tử alanin là
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
Câu 453: Các aminoaxit thu được từ phản ứng thủy phân protit có đặc điểm : A. Có từ 3C trở lên trong phân tử
B. Có mạch cacbon không phân nhánh
C. Có số nhóm amino bằng số nhóm cacboxyl. D. Có nhóm amino ở vị trí so với nhóm cacboxyl
Câu 454: Chọn một thuốc thử nào dưới đây để phân biệt các dung dịch glucozơ; glixerol; etanol và lòng trắng trứng.
A. Cu(OH)2 B. Nước brom
C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch AgNO3/NH3 Câu 455: Khi thủy phân đến cùng protit, ta thu được A. glucozơ B. aminoaxit C. amin D. glixerol Câu 456: Cho 2 phản ứng hóa học sau (X, Y là 2 đồng phân) X + NaOH ¾¾® C2H4O2NNa + CH4O
Y + NaOH ¾¾® C3H3O2Na + Z + H2O Z là:
A. N2 B. NH3 C. CH3NH2 D. NO2
Câu 457: Thủy phân chất A trong môi trường axit, đun nóng, không thu được glucozơ. A là chất nào trong các chất sau?
A. Mantozơ B. Tinh bột C. Xenlulozơ D. Protit
Câu 458: Cho 3 chất hữu cơ sau: CH3 – CH2 – CH2 – NH2 (X); CH3 – CH2 – COOH (Y); NH2-CH2–CH2–COOH (Z). Trật tự tăng dần nhiệt độ nóng chảy giữa chúng là
A. X; Y; Z B. X; Z; Y C. Z; Y; X D. Y; X; Z
Câu 459: Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X); muối amoni của axit cacboxylic (Y); amin (Z); este của amino axit (T). Dãy các chất tác dụng cả NaOH, cả HCl là:
A. X; Y; Z; T B. X; Y; T C. X; Y; Z D. Y; Z; T
B – BÀI TẬP CƠ BẢN
Dạng 1: amino axit tác dụng với axit
Câu 460: Cho 7,5 gam axit amino axetic (H2N-CH2-COOH) phản ứng hết với dung dịch HCl. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Cl = 35, 5)
A. 43,00 gam. B. 44,00 gam.
C. 11,05 gam. D. 11,15 gam.
Câu 461: 1 mol - amino axit X tác dụng vừa hết với 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 28,287% Công thức cấu tạo của X là
A. CH3-CH(NH2)–COOH B. H2N-CH2-CH2-COOH C. H2N-CH2-COOH D. H2N-CH2-CH(NH2 )-COOH C. H2N-CH2-COOH D. H2N-CH2-CH(NH2 )-COOH Câu 462: 0,01 mol aminoaxit (A) tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 0,2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 1,835 gam muối khan. Khối lượng phân tử của A là
A. 89. B. 103. C. 117. D. 147.
Câu 463: Một α- amino axit X chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 10,68 gam X tác dụng với HCl dư thu được 15,06 gam muối. Tên gọi của X là
A. axit glutamic. B. valin. C. alanin. D. glixin Câu 464: A là một –aminoaxit. Cho biết 1 mol A phản ứng vừa đủ với 1 mol HCl, hàm lượng clo trong muối thu được là 19,346%. Công thức của A là : A. HOOC–CH2CH2CH(NH2)–COOH
B. HOOC–CH2CH2CH2–CH(NH2)–COOH