Câu 469: A là một -aminoaxit. Biết 0,1 mol A phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 1,25M, sau đó cô cạn được 12,55 gam muối. A có tên là
A. glixin B. alanin C. valin D. axit glutamic
Dạng 2: amino axit tác dụng với bazơ
Câu 470: Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H2N-CH2-COOH) phản ứng hết với dung dịch NaOH. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)
A. 9,9 gam. B. 9,8 gam. C. 7,9 gam. D. 9,7 gam.
Câu 471: Cho m gam alanin phản ứng hết với dung dịch NaOH. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được 11,1 gam. Giá trị m đã dùng là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)
A. 9,9 gam. B. 9,8 gam. C. 8,9 gam. D. 7,5 gam.
Câu 472: Trong phân tử amino axit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Công thức của X là
A. H2NC3H6COOH. B. H2NCH2COOH. C. H2NC2H4COOH. D. H2NC4H8COOH. C. H2NC2H4COOH. D. H2NC4H8COOH.
Câu 473: Cứ 0,01 mol aminoaxit (A) phản ứng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 0,25M. Mặt khác 1,5 gam aminoaxit (A) phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M. Khối lượng phân tử của A là
A. 150. B. 75. C. 105. D. 89.
Câu 474: Trung hòa 14,7 gam -amino axit mạch không phân nhánh A (có chứa 1 nhóm –NH2) bằng NaOH vừa đủ được 19,1 gam muối khan. A có công thức phân tử là:
A. C2H8O2N B. C4H9O2NC. C5H9O4N D. C5H11O2N C. C5H9O4N D. C5H11O2N
Câu 475: 0,1 mol aminoaxit A tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ cho ra 9,7 gam muối. A là
A. glixin B. alanin
C. axit -aminopropionic D. axit glutamic
Câu 476: A là một amino axit (có chứa 1 nhóm – COOH). Cho 9 gam A tác dụng với NaOH vừa đủ được 11,64 gam muối. A có tên là
A. glixin B. alanin
C. valin D. axit -aminocaproic
Câu 477: A là một amino axit (có chứa 1 nhóm – COOH). Cho 13,35 gam A tác dụng với NaOH vừa đủ được 16,65 gam muối. A có công thức phân tử
A. C2H5O2N B. C3H7O2NC. C3H5O2N D. C4H6O2N2 C. C3H5O2N D. C4H6O2N2
Câu 478: Cho a gam glixin vào cốc đựng dung dịch chứa 0,5 mol HCl (dư). Để tác dụng hết với các chất có trong cốc sau phản ứng dùng vừa đủ 0,8 mol NaOH. a có giá trị là
A. 15 gam B. 22,5 gam C. 37,5 gam D. 60 gam
Dạng 3: đốt cháy amino axit
Câu 479: Este X tạo thành từ amino axit và ancol etylic. Đốt cháy hoàn toàn 10,3 gam X thu được 17,6 gam khí CO2, 8,1 gam H2O và 1,12 lit N2 (đktc). Amino axit tạo thành X là
A. CH3-CH2-CH(NH2)-COOH B. H2N-CH2-COOC2H5C. H2N-CH(CH3)-COOC2H5 D. H2N-CH2-COOH C. H2N-CH(CH3)-COOC2H5 D. H2N-CH2-COOH
Câu 480: Đốt cháy 4,45 gam một -amino axit cần 4,2 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy gồm 0,175 mol H2O và 0,175 mol hỗn hợp N2, CO2. Chỉ ra tên A:
A. glixin B. alanin C. valin D. axit glutamic
Câu 481: Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X được 0,15 mol CO2; 0,025 mol N2 và 0,175 mol H2O. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có muối NH2 – CH2 – COONa. X có công thức là
A. H2N – CH2 – COO – C2H5 B. H2N – CH2 – COO – CH3C. H2N – CH2 – COOHD. H2N – CH2 – COO – C3H7 C. H2N – CH2 – COOHD. H2N – CH2 – COO – C3H7
Câu 482: Đốt cháy một lượng amino axit A (có chứa một nhóm – NH2 ) cần vừa đủ 7,28 lít O2 (đktc), thu được hỗn hợp 0,3 mol CO2; 0,25 mol H2O và 0,05 mol N2. A có công thức phân tử là
A. C2H5O2N B. C3H5O2NC. C3H5O4N D. C5H9O4N C. C3H5O4N D. C5H9O4N
Câu 483: A là -aminoaxit (có chứa 1 nhóm –NH2). Đốt cháy 8,9 gam A bằng oxi vừa đủ được 13,2 gam CO2; 6,3 gam H2O và 1,12 lít N2 (đktc). A là
A. glixin B. alanin C. axit glutamic D. valin
Dạng 4: Suy luận tìm công thức cấu tạo của amino axit
Câu 484: A là đồng phân của alanin. A tác dụng với NaOH cho ra muối natri của axit cacboxylic X và khí Y. Biết khí Y không phải là hợp chất hữu cơ. Vậy X, Y lần lượt là
A. CH3COOH và H2 B. HCOOH và CO2
C. CH3COOH và NH3 D. C2H3COOHvà NH3
Câu 485: A là hợp chất hữu cơ chứa C, H, O, N trong đó mC: mH: mO: mN: 3: 1: 4: 7. Biết MA < 90 và A có trong thành phần nước tiểu. Vậy A là
A. glixin B. alanin C. ure D. amoni axetat
Câu 486: A là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C3H7O2N. A tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ cho ra khí X. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được muối natri có công thức C3H3O2Na. Khí X là
A. H2 B. NH3 C. CH3NH2 D. N2
Câu 487: X là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C5H11O2N. Đun X với dung dịch NaOH thu được một hợp chất có công thức phân tử C2H4NO2Na và chất hữu cơ Y. Cho hơi Y qua CuO/to, thu được chất hữu cơ Z có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo X là
A. H2NCH2COOCH(CH3)2. B. CH3(CH2)4NO2.