Các loại hình mỏ công nghiệp chủ yếu của Cu

Một phần của tài liệu GIAO TRINH TNKS_FINAL (Trang 45 - 46)

1. Mỏ sulfur Ni - Cu dung li

Thành tạo do sự dung li của magma siêu bazơ, bazơ. Th}n quặng có dạng x}m t{n lót đ{y (lòng chảo) dƣới các thể xâm nhập, ngoài ra còn có dạng mạch tiêm nhập ngoài thể đ{ x}m nhập mẹ. Thành phần khoáng vật quặng chủ yếu là pyrotin chứa Ni, penlandit, chancopyrit và manhetit; ngoài Cu, Ni trong quặng còn chứa Co, Pt; h|m lƣợng Cu trung bình 1 - 2%. Việt Nam có loại mỏ này ở Bản Phúc, Sơn La.

2. Mỏ Cu skarno

Mỏ này khá phổ biến nhƣng không tạo thành mỏ lớn. Hình dạng thân quặng không đều. Khoáng vật quặng l| chancopyrit, bocnit, pyrit, sfalerit, ít hơn có pyrotin, galenit; h|m lƣợng Cu trong quặng thay đổi từ 2 - 10%. Khoáng vật phi quặng có granat, epidot, cancit.

3. Mỏ nhiệt dịch

Mỏ nhiệt dịch nhiệt độ trung bình:

- Quặng Cu pocfia với Mo: Loại mỏ này nằm trong khối granodiorit - pocfia, granit pocfia v| trong c{c đ{ kh{c bị quá trình nhiệt dịch làm biến đổi. C{c đ{v}y quanh bị biến đổi mạnh cho đến khi chuyển thành quarzit thứ sinh. Thành phân khoáng vật chancopyrit, molipdenit, pyrit, sulfur của Cu, Pb, Zn. Các thân quặng lớn nhƣng h|m lƣợng nghèo. Quặng có chất lƣợng tốt ở đới làm giàu sulfur thứ sinh v| đới oxy hoá.

- Quặng Cu: Thành phần khoáng vật, cộng sinh với pyrotin, sfalerit, chancopyrit, thạch anh, xerixit, barit. Thân quặng có dạng thấu kính, dạng mạch. Đ{ v}y quanh l| đ{ phun tr|o trung tính hoặc bazơ (xpilit). Trong đới oxy hoá đôi khi có quặng Fe nâu chứa Au.

- Đồng dạng mạch: Thân quặng đặc trƣng l| dạng mạch. Thành phần quặng đơn giản: Pyrit, chancopyrit, quặng Cu xám, bocnit. Quy mô không lớn, ít gặp.

Mỏ nhiệt dịch nhiệt độ thấp Mỏ đồng cát kết (mỏ dạng tầng):

Đặc điểm chung của loại hình này là trong vùng không xuất lộ xâm nhập axit. Quặng hoá nằm bám vào các nếp lõm bị phức tạp hoá bởi các nếp lồi thứ

40

cấp. Quặng phát triển trong c{c đ{ c{t kết phiến đen, carbonat. Th}n quặng có dạng vỉa kéo dài hàng chục km, chiều dày hàng chục mét. Khoáng vật quặng gồm chancozin đặc xít, bocnit, chancopyrit, galenit, sfalerit, quặng Cu xám. Quy mô rất lớn và có nhiều trên thế giới nhƣ ở Đức.

4. Mỏ Cu thấm đọng

Quặng nằm trong cát kết, xi măng l| carbonat gồm: Cuprit, malachit, azurit, chancopyrit, galenit. Thân quặng có dạng vỉa, ổ, thấu kính. Quy của mỏ nhỏ.

5. Mỏ Cu trầm tích

Mỏ nằm trong đ{ phiến, thành tạo trong điều kiện khử oxy giàu sulfur và hydro. Khoáng vật quặng có chancopyrit, ngoài ra còn có sulfur của Pb, Zn, Ag. Loại này ít gặp.

Một phần của tài liệu GIAO TRINH TNKS_FINAL (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)