Việt nam có quặng sulfur Cu - Ni ở nhiều nơi: Sơn La, Cao Bằng, Thanh Hoá,....
1. Mỏ Cu - Ni Bản Phúc
Ở vùng Tạ Khoa có 3 khối xâm nhập: Bản Phúc, Bản Khoa và Bản Trạng. Mỏ Cu - Ni Bản Phúc (trƣớc đ}y hay gọi là Bản Xang) là mỏ lớn nhất ở nƣớc ta có liên quan với khối dunit. Hầu hết khối dunit bị biến đổi thành serprntinit, chỉ phần giữa còn đƣợc bão tồn. Khối bị nhiều mạch pegmatit phƣơng t}y bắc - đông nam xuyên cắt.
Về hình thái các thân quặng có 2 dạng cơ bản:
* Dạng mạch đặc sít tiêm nhập theo khe nứt dốc đứng nằm ngoài khối xâm nhập siêu bazơ từ 10 - 100m. Thân quặng dạng mạch kéo d|i hƣớng tây bắc - đông nam, góc dốc > 700 theo lớp hoặc cắt đ{ v}y quanh.
Thân quặng I Bản Phúc dài 640m, sâu 450m, quặng đặc sít, dày 0,15 - 5,20m, trung bình 1,26m; còn gặp quặng xâm tán xung quanh dày 0,58 - 19,11m. Thành phần khoáng vật quặng gồm có pyrotin, penlandit, chancopyrit, manhetit.
* Thân quặng dạng xâm tán ở đ{y khối xâm nhập siêu bazơ: Quặng phân bố thƣa v| không đều trong khối xâm nhập, ở giữa dày, hai bên mỏng tựa lòng chảo. Quặng có cấu tạo dạng đốm (giọt), kích thƣớc 1cm; cấu tạo mạch xâm tán ở lớp đ{ sừng lót dƣới đ{y nham thể siêu bazơ. Th|nh phần khoáng vật ilmenit, chancopyrit, manhetit và những khoáng vật xâm tán thành mạch nhỏ nhƣ
41
chancopyrit, pyrit, nikenlin, galenit, sfalerit. Quặng nghèo có h|m lƣợng Ni trung bình 0,56%; Cu và Co thấp.
Ngoài Cu, Ni, Co trong quặng còn thu Pt, Pd, Te, Se, Au, Ag. Nguồn gốc magma dung li.
2. Mỏ Cu Sinh Quyền - Lào Cai
Nằm ở bờ phải sông Hồng, cách huyện lị Bát Xát 5 km. Vùng mỏ nằm ở c{ch đông bắc phức nếp lồi Fanxipăng gồm 3 dải Cu chính song song và kéo dài gần 4 km theo phƣơng t}y bắc - đông nam. Trong vùng phổ biến các loại biến chất s}u nhƣ đ{ phiến biotit, đ{ phiến mica, đ{ phiến graphit, quarzit có mica, amfibolit, greis. C{c đ{ bị uốn nếp và biến vị phức tạp. Hiện tƣợng migmatit hoá, granit hoá phát triển mạnh mẽ.
Đ{ magma gồm granit dạng gneis, granodiorit, diorit thạch anh. Ba dải quặg chính:
- Phía tây: Dải Làng Thàng - Pin Ngan Chải: Quặng Cu - đất hiếm - molipden.
- Ở giữa: Dải Sinh Quyền - Nặm Mít: Quặng Cu - đất hiếm.
- Phía đông - bắc: Dải Làng Sáng - Lũng Po: Mạch Cu nhỏ xuyên lên trong đ{ phun tr|o với khoáng vật pyrit, chancopyrit, titanomanhetit. Mỏ sinh quyền có 17 thân quặng dạng mạch, chuỗi, thấu kính. Có 45 loại khoáng vật, trong đó 10 khoáng vật Cu, sắt oxyt 4, đất hiếm 6. Khoáng vật chính pyrit, pyrotin, chancopyrit, manhetit, octit. Ngoài ra còn có molipdenit, khoáng vật của Pb, Zn, Sn, barit, coban, vàng, bạc tự sinh, uran. Trữ lƣợng 551 ngàn tấn Cu, đất hiếm 333 tấn, vàng 34,724 tấn.