Chính sách thuế

Một phần của tài liệu GIAO TRINH TNKS_FINAL (Trang 79 - 84)

7. 1 C{c đ{ magma, biến chất, carbonat dùng làm vật liệu xây dựng

9.2.1 Chính sách thuế

74

•C{c loại thuế áp dụng cho các doanh nghiệp đang hoạt động trong lĩnh vực khai thác khoáng sản: thuế tài nguyên, thuế môi trƣờng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng, thuế xuất khẩu.

•Việc áp dụng các loại thuế giúp hạn chế những nhu cầu không cần thiết và xác lập mức tối đa về sử dụng tài nguyên.

•[p thuế hợp lí cũng l| một c{ch thu hút đầu tƣ.

•Tuy nhiên, {p thuế cũng l|m gia tăng c{c hoạt động khai thác, sử dụng trái phép tài nguyên.

a. Thuế tài nguyên

•L| loại thuế gián thu, thu từ ngƣời sử dụng tài nguyên.

•L| một công cụ về tài chính, thể hiện rõ quyền sở hữu của nh| nƣớc đối với tài sản quôc gia và thực hiện chức năng quản lí nh| nƣớc đối với hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên của các tổ chức, cá nhân.

•Góp phần bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên tiết kiệm, hiệu quả, bảo vệ môi trƣờng, bảo đảm nguồn thu cho ng}n s{ch nh| nƣớc.

•Căn cứ tính thuế là sản lƣợng tài nguyên, giá tài nguyên và thuế suất.

⇒Phân biệt các doanh nghiệp hoặc hoạt động khai thác gây ra tổn thất tài nguyên v| suy tho{i môi trƣờng ở mức độ khác nhau.

⇒Thúc đẩy các doanh nghiệp đầu tƣ công nghệ kĩ thu}t, năng lực quản lí

để giảm tổn thất về t|i nguyên v| suy tho{i môi trƣờng

Nguyên tắc sử dụng

•Hoạt động càng làm tổn thất tài nguyên, g}y suy tho{i môi trƣờng càng phải chịu thuế cao hơn

•Với tài nguyên không tái tạo: x{c định căn cứ vào mức độ suy giảm tài nguyên

Mục đích

•Hạn chế nhu cầu không cần thiết trong sử dụng tài nguyên •Hạn chế tổn thất tài nguyên trong khai thác, sử dụng

•Tạo nguồn thu cho ng}n s{ch, điều hòa quyền lợi giữa các tầng lớp dân cƣ về sử dụng tài nguyên.

75

•Kho{ng sản kim loại

•Kho{ng sản không kim loại •Dầu thô

•Khí thiên nhiên, khí than

Thuế suất tài nguyên

•Trên cơ sở kế thừa thuế suất theo khung thƣ quy định tại pháp lệnh thuế tài nguyên hiện hành, Luật thuế t|i nguyên theo quy định chi tiết hơn về nhóm, loại t|i nguyên, điều chỉnh khung thuế theo nguyên tắc:

 Tài nguyên không tái tạo thì thuế suất cao

 Thu hẹp biên độ khung thuế suất, nâng mức thuế suất sàn của các loại

tài nguyên nhóm khoáng sản kim loại và một số loại tài nguyên quý hiếm khác.

 Không có thuế suất 0% vì đ}y l| t|i sản quốc gia, bất kì ai sử dụng cũng

phải có nghĩa vụ đóng góp.

 Thuế suất quy định theo loại tài nguyên, hạn chế quy định theo phân

loại mục đích sử

Căn cứ tính thuế

Căn cứ tính thuế t|i nguyên l| sản lƣợng t|i nguyên tính thuế, gi{ tính thuế đơn vị t|i nguyên, thuế suất thuế t|i nguyên, trong đó gi{ tính thuế đơn vị t|i nguyên đƣợc {p dụng tƣơng ứng với loại t|i nguyên chịu thuế của kỳ tính thuế.

Số thuế t|i nguyên phải nộp đƣợc tính nhƣ sau:

Thuế t|i nguyên phải nộp trong kỳ = Sản lƣợng t|i nguyên tính thuế x Gi{ tính thuế đơn vị t|i nguyên x Thuế suất thuế t|i nguyên

Trƣờng hợp đƣợc cơ quan nh| nƣớc ấn định mức thuế t|i nguyên phải nộp trên một đơn vị t|i nguyên khai th{c thì số thuế t|i nguyên phải nộp đƣợc x{c định nhƣ sau: Thuế t|i nguyên phải nộp trong kỳ = Sản lƣợng t|i nguyên tính thuế x

Mức thuế t|i nguyên ấn định trên một đơn vị t|i nguyên khai th{c

76

Việc ấn định thuế t|i nguyên đƣợc thực hiện căn cứ v|o cơ sở dữ liệu của cơ quan Thuế, phù hợp với c{c quy định về ấn định thuế đối với doanh nghiệp chƣa thực hiện đầy đủ chế độ kế to{n, hóa đơn, chứng từ hoặc c{c quy định xử lý vi phạm về thuế v| gi{ tính thuế do UBND cấp tỉnh

⇒X{c định đúng đắn phƣơng ph{p tính thuế là rất quan trọng

Kết quả đạt được

• Về mục tiêu sử dụng tiết kiệm, hợp lí và có hiệu quả tài nguyên

 Mức thuế suất thuế t|i nguyên đƣợc phân biệt theo từng nhóm, từng

loại t|i nguyên (đối với tài nguyên khoáng sản, tài nguyên quý hiếm từ 20%-40%)

⇒Góp phần thúc đẩy hoạt động khai th{c t|i nguyên theo hƣớng khai thác,

sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn tài nguyên, nhất là tài nguyên quý hiếm, tài nguyên không tái tạo (tài nguyên khoáng sản).

 Thuế tài nguyên là công cụ để nh| nƣớc tăng cƣờng quản lí, giám sát tài

nguyên theo quy định pháp luật; đƣợc sử dụng đồng bộ với các công cụ quản lí kh{c nhƣ giấy phép thăm dò, khai th{c, chế biến t|i nguyên<

Một số hạn chế trong quản lí tài nguyên khoáng sản

• Chƣa quy định đầy đủ, chƣa thống nhất các chủng loại tài nguyên trong c{c văn bản pháp quy

Ví dụ: Pháp lệnh thuế tài nguyên hiện h|nh quy định về thuế tài nguyên đối với “dầu mỏ”, “khí đốt”; luật dầu khí lại quy định “dầu thô”, “khí thiên nhiên” đối với tài nguyên dầu khí; luật sửa đổi, bổ sung luật dầu khí 2008 bổ sung thêm “khí than”.

• Quy định sản lƣợng tính thuế chƣa phù hợp, tùy từng loại t|i nguyên để tính thuế theo sản lƣợng t|i nguyên khai th{c hay thƣơng phẩm.

• Chƣa thống nhất đƣợc giá tài nguyên giữa c{c t|i nguyên, c{c địa phƣơng cần thống nhất cách tính giá các loại tài nguyên.

b.Thuế môi trường

• L| phần đóng góp t|i chính cho bảo vệ môi trƣờng của các tổ chức, cá nhân sử dụng thành phần môi trƣờng cho việc sản xuất kinh doanh.

• Thuế môi trƣờng nhằm hai mục đích chủ yếu: khuyến khích ngƣời gây ô nhiềm giảm lƣợng chất thải ô nhiễm ra môi trƣờng v| tăng nguồn thu cho ngân sách.

77

• Trên thực tế, thuế môi trƣờng đƣợc áp dụng dƣới nhiều dạng khác nhau tùy thuộc vào mục tiêu v| đối tƣợng gây ô nhiễm nhƣ: thuế đ{nh v|o nguồn ô nhiễm, thuế đ{nh v|o sản phẩm gây ô nhiễm, thuế đ{nh v|o ngƣời sử dụng.

Phân loại

 Thuế trực thu: Đ{nh v|o lƣợng chất thải độc hại với môi trƣờng do cơ sở

sản xuất gây ra

 Thuế gi{n thu: Đ{nh v|o gi{ trị hàng hóa gây ô nhiễm môi trƣờng

Mục đích

• G}y quỹ để tài trợ cho hoạt động ô nhiễm để xử lí, đền bù ô nhiễm

• Thúc đẩy thay đổi mặt hàng, cách sản xuất (đ{nh thuế cao hàng hóa gây ô nhiễm trong sản xuất và tiêu dùng)

• Khuyến khích hoạt động tích cực về môi trƣờng (giảm thuế sản phẩm tái chế, tăng thuế hàng hóa tiêu thì tài nguyên gốc, tài nguyên không tái tạo..)Cơ sở nguyên tắc tính thuế

• Hƣớng vào mục tiêu phát triển bền vững • Kế hoạch môi trƣờng cụ thể của quốc gia • Ngƣời gây ô nhiễm phải trả tiền

• Mức thuế, biểu thuế căn cứ vào tiêu chuẩn môi trƣờng quốc gia, thông lệ quốc tế

Một số văn bản pháp quy

• Ng|y 02 th{ng 12 năm 2009, Ban c{n sự Đảng Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng ban hành Nghị quyết số 27/NQ-BCSĐBTNMT về việc tăng cƣờng chủ trƣơng kinh tế hóa ng|nh t|i nguyên v| môi trƣờng

• Quan điểm về áp dụng CCKT trong quản lý môi trƣờng đã đƣợc đề cập trong Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 25/6/1998 của Bộ Chính trị về tăng cƣờng công tác bảo vệ môi trƣờng (BVMT) trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, Nghị quyết của Bộ Chính trị số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 và gần đ}y nhất là nghị quyết số 27/BCSĐBTNMT ng|y 2/12/2009 của Ban cán sự Đảng Bộ TN&MT về việc tăng cƣờng chủ trƣơng kinh tế hóa ngành TN&MT.

Thuế bảo vệ môi trường

 Kì họp thứ 8, Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam khóa XII thông qua

78

 Quy định về đối tƣợng chịu thuế, đối tƣợng không chịu thuế, căn cứ

tính thuế, khai thuế, tính thuế, nộp thuế, hoàn thuế bảo vệ môi trƣờng.

Luật thuế tài nguyên

• Kì họp thứ 6 (25/11/2009), Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam khóa XII thông qua luật thuế tài nguyên thay thế pháp lệnh thuế tài nguyên số 05/1998/PL- UBTVQH 10 và pháp lệnh sửa đổi, bổ sung diều 6 pháp lệnh thuế tài nguyên số 07/2008/PL-UBTVQH 12 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2008

• Ph{t huy kết quả đạt đƣợc,khắc phục hạn chế của chính sách thuế tài nguyên hiện h|nh, đảm bảo xây dựng hệ thống thuế đồng bộ, phù hợp vói tình hình thực tiễn và các luật có liên quan

• Góp phần bảo vệ, khai thác, sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả, bảo vệ môi trƣờng v| đảm bảo nguồn thu cho ng}n s{ch nh| nƣớc.

Một phần của tài liệu GIAO TRINH TNKS_FINAL (Trang 79 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)