Các loại hình mỏ công nghiệp chủ yếu của Fe

Một phần của tài liệu GIAO TRINH TNKS_FINAL (Trang 28 - 30)

1. Mỏ magma muộn

Nhóm mỏ này ít phổ biến, quy mô không lớn, đứng hàng thứ yếu về mặt trữ lƣợng và sản lƣợng. Chia ra 2 thành hệ quặng:

a. Thành hệ titanomanhetit

Liên quan chặt chẽ với đ{ bazơ (gabro, anoctozit, norit). Th}n quặng có dạng mạch, thấu kính, ổ và xâm tán trong khối xâm nhập mẹ. Thành phần khoáng vật chính là manhetit hoặt titanomanhetit, ilmenit đôi khi có rutin ; c{c khoáng vật sulfur (chancopyrit, bocnit), cromit và khoáng vật Pt. Quặng có kiến trúc sideronit và kiến trúc phân hủy dung dịch cứng đặc trƣng. Quặng có hàm lƣợng Fe: 50 - 55%; Ti: 8 - 12%; V: 0,5 - 1%.

Quy mô của mỏ nhỏ, thƣờng là nguồn cung cấp để tạo sa khoáng ilmenit. Ở nƣớc ta có mỏ Na Hoa - Yên Thái - Thái Nguyên.

b. Thành hệ manhetit - apatit:

Về nguồn gốc có liên quan với đ{ kiềm (sienit, sienit - clorit). Thân quặng có dạng thấu kính, dạng mạch. Thành phần khoáng vật chủ yếu là manhetit (80 - 90%); apatit (2 - 10%), một ít hematit, mica, fluorit, skapolit. Đặc điểm của loại mỏ n|y l| h|m lƣợng quặng sắt coa (55 - 70%); P(2 - 4% hoặc lớn hơn).

Quy mô lớn nhƣng ít gặp. Trên thế giới có mỏ Kirunavara (Thụy Điển).

23

Thành tạo trong đới tiếp xúc trao đổi giữa đ{ x}m nhập granitoid axit với đ{ carbonat. Th}n quặng có dạng ổ, thấu kính, dạng vỉa. Thành phần chủ yếu là manhetit, ít hematit với granat, pyroxen. Ngoài ra còn có khoáng vật quặng sulfur (pyrit, chancopyirt, arsenopyrit, sfalerit).

Các mỏ Fe skarno thƣờng có quy mô nhỏ v| trung bình nhƣng thƣờng gặp. Việt Nam có Fe skarno ở Bản Lăng - Nà Rụa cách thị xã Cao Bằng 6 km về phí tây nam. Mỏ Fe Thạch Khê nằm trong trầm tích devon.

3. Mỏ sắt nhiệt dịch

Các mỏ Fe nguồn gốc nhiệt dịch có ý nghĩa công nghiệp nhỏ, ít gặp những nơi tập trung trữ lƣợng quặng kiểu này. Dựa vào thành phần quặng v| điều kiện thành tạo, chia ra:

- Mỏ nhiệt dịch nhiệt độ cao: Mỏ mahetit ít gặp.

- Mỏ nhiệt dịch nhiệt độ trung bình: Thân quặng có dạng vỉa, thấu kính nằm trong đ{ vôi, sét vôi. Th|nh phần khoáng vật chính là siderit, ít pyrit, chancopyrit, sfalerit.

Trong quặng siderit h|m lƣợng Fe trung bình 30%; Pb, Zn, S mỗi loại 1,5%; Mn = 1,5 - 3,8%. Các thân quặng siderit hầu nhƣ đã bị oxy hoá và biến chất thành limonit có h|m lƣợng fe cao.

Ví dụ: Mỏ Bản Phẳng - Bắc Cạn.

4. Mỏ sắt trầm tích

Đƣợc thành tạo ở ven bờ biển hay đ{y c{c ao hồ đầm lầy cung cấp 30% lƣợng sắt khai thác trên thế giới.

a. Mỏ sắt trầm tích biển

Thân quặng có dạng vỉa, lớp, kích thƣớc lớn. Thành phần khoáng vật phụ thuộc vào chế độ trầm tích (Oxy, pH, nồng độ CO2) của môi trƣờng mà quặng sắt đƣợc lắng đọng dƣới dạng oxit, silicat hoặc carbonat. Quặng có cấu tạo trứng cá hoặc hạt đậu.

Loại hình mỏ này rất phổ biến, quy mô lớn với trữ lƣợng hàng chục tỷ tấn. Ví dụ: Mỏ Loranh ở Pháp có trữ lƣợng quặng 15 tỷ tấn.

b. Mỏ sắt trầm tích lục địa (ao hồ, đầm lầy)

Thân quặng dạng vỉa, thấu kính, ổ; phổ biến nhƣng quy mô nhỏ.

24

Thực chất là mỏ trầm tích bị biến chất ph{t sinh trong nguyên đại AK. PR. Thời kỳ sinh khoáng Fe quan trọng nhất là tiền cambri (50% sản xuất Fe trên thế giới) và jura - creta (30%). Quặng có dạng lớp, dạng vỉa, kích thƣớc lớn, gồm những dải quarzit Fe, đ{ sùng với những dải mỏng manhetit - hematit và silic. Quặng có cấu tạo dạng dải hay vi uốn nếp. H|m lƣợng quặng trung bình là 25 - 40% Fe, ở những lớp quặng giàu là 40 -70% Fe.

Ví dụ: Mỏ Krivoiroc ở Liên Xô, mỏ Itabiri ở Brazin. Việt Nam có mỏ sắt Tòng B{ (H| Giang); Ba tơ ( Quảng Ngãi).

6. Mỏ phong hoá

Đƣợc thành tạo do quá trình oxy hoá các mỏ sắt gốc hoặc do phong hoá các đ{ siêu bazơ tạo thành laterit Fe.

- Mỏ sắt thành tạo do phong ho{ c{c đ{ siêu bazơ: Ph{t triển triển trên một diện tích rộng và dày hành chục mét. Quặng gồm hydroxit Fe đôi khi chứa Cr, Ni, Co, Mn.

- Kiểu mỏ mũ sắt: Thành tạo do phong hoá các mỏ sulfur và siderit tạo nên quặng Fe nâu.

- Kiểu mỏ Fe thấm đọng quặng dƣới dạng siderit hoặc limonit.

Một phần của tài liệu GIAO TRINH TNKS_FINAL (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)