1. Mỏ skarno
Mỏ skarno đa kim chủ yếu phân bố trong đới tiếp xúc của đ{ xam nhập axit v| đ{ carbonat. C{c sulfur đa kim th|nh tạo muộn hơn đ{ skarno. Quặng gồm có pyrit, pyrotin, sfalerit, galenit. Thân quặng có dạng thấu kính, vỉa, ống, ổ. Quặng thuộc loại tổng hợp Pb, Zn, Ag. Quy mô mỏ không lớn lắm.
43
Việt Nam quặng đa kim xuất hiện ở Phú Lợi - Nghệ An nhƣng không có giá trị công nghiệp.
2. Mỏ nhiệt dịch nhiệt độ cao
Phân bố trong đ{ tuf v| đ{ phiến hoặc trong đ{ granitoid, đ{ phun tr|o. Thành phần khoáng vật: Galenit, sfalerit gi|u Fe, pyrit, chancopyrit, ít hơn l| tetrraedrit, khoáng vật mạch thƣờng có thạch anh.
Mỏ Pb - Zn thuộc nguồn gốc này ít gặp nhƣng đôi khi có trữ lƣợng lớn. Ví dụ: Mỏ Broken Hill ở Úc.
3. Mỏ nhiệt dịch nhiệt độ trung bình
Mỏ nằm trong đ{ carbonat, đ{ tuf, đ{ phiến, granitoid. Thân quặng có dạng mạch, vỉa, thấu kính. Thành tạo bằng 3 phƣơng thức: lấp đầy hoặc thay thế, trao đổi. Thành phần quặng gồm: sfalerit, galenit, sulfur muối Pb, tetraedrit, pyrit, chancopyrit, khoáng vật chứa Ag, Au đôi khi U, Th. Kho{ng vật đi kèm l| thạch anh, barir, fluorit, cancit, rodocrozit, siderit. Các mỏ kiểu này quy mô không lớn.
Căn cứ vào thành phần của đ{ v}y quanh chia ra c{c kiểu sau: - Mỏ đa kim trong đ{ vôi
- Mỏ đa kim trong đ{ tuf v| đ{ phiến - Mỏ đa kim trong đ{ granitoid.
4. Mỏ nhiệt dịch nhiệt độ thấp
Đóng vai trò trong sản xuất Pb - Zn, nó hình thành ở dạng mạch hoặc lớp trong c{c đ{ carbonat, chủ yếu là giữa dolomit. Mỏ hình thành trong qua trình trao đổi nên thành phần quặng tƣơng đối đơn giản: Galenit, sfalerit, thạch anh, cancit và một ít sulfur.