I Họ Cóc Bufonidae
5 Ếch đồng Hoplobatrachus rugulosus 0,032 0,08 0,024 0,011 0,
3.5.3.5. Biến động mật độ Lưỡng cư và sâu hại theo giai đoạn phát triển của cây lúa trên đồng ruộng Diễn Trường – Diễn Châu – Nghệ An vụ Hè
của cây lúa trên đồng ruộng Diễn Trường – Diễn Châu – Nghệ An vụ Hè thu 2010
Bảng 3.21. Biến động mật độ Lưỡng cư theo giai đoạn phát triển của cây lúa trên đồng ruộng Diễn Trường - Diễn Châu - Nghệ An vụ Hè thu năm 2010
GĐPTCL Thành phần
Đẻ nhánh Đứng cái Làm đòng chắc xanhNgậm sữa Chín Cả vụ
Ngoé 0,80 0,50 0,83 0,50 0,70 0,67 Cóc nhà 0,05 0,06 0,04 0,05 0,07 0,05 Cóc nước sần 0,01 0,30 0,50 0,10 0,20 0,22 Tổng số 0,86 0,86 1,37 0,65 0,97 0,94 Thời gian 8/7-6/8 13/8-11/9 18/9-11/10 18/10-11/11 18/11-25/11 8/7-25/11
Bảng 3.22. Biến động mật độ sâu hại theo giai đoạn phát triển của cây lúa trên đồng ruộng Diễn Trường - Diễn Châu - Nghệ An vụ Hè thu năm 2010
GĐPTCL Thành
phần
Đẻ nhánh Đứng cái Làm đòng Ngậm sữa chắc xanh Chín Cả vụ
Sâu cuốn lá nhỏ 0,68 2,14 1,22 0,44 0 0,90 Châu chấu 14,95 23,20 8,88 12,90 13,50 14,69 Sâu đục thân 0 4,2 7 7 0,3 3,3 Tổng số 15,63 29,54 17,1 20,34 13,80 18,89 Thời gian 8/7-6/8 13/8-11/9 18/9-11/10 18/10-1/11 18/11-25/11 8/7-25/11
Hình 3.25. Biến động mật độ tổng Lưỡng cư và tổng sâu hại trên đồng ruộng Diễn Trường - Diễn Châu - Nghệ An theo giai đoạn phát triển của cây
lúa vụ Hè thu năm 2010
+ Biến động số lượng Sâu cuốn lá nhỏ được thể hiện ở bảng 3.22, hình 3.25. Vụ Hè thu 2010, Sâu cuốn lá nhỏ có mặt từ giai đoạn lúa đẻ nhánh đến giai đoạn lúa ngậm sữa, chắc xanh, giai đoạn lúa chín không thấy sự xuất hiện của Sâu cuốn lá nhỏ. Kết quả nghiên cứu cho thấy trong vụ Sâu cuốn lá nhỏ gây hại chủ yếu vào giai đoạn lúa đứng cái và lúa làm đòng. Giai đoạn lúa đứng cái, Sâu cuốn lá nhỏ có mật độ cao (2,14 con/m2), giai đoạn lúa làm đòng chúng có mật độ (1,22 con/m2), so với vụ Đông xuân 2010 thì mật độ Sâu cuốn lá nhỏ ở vụ này gần như tương đương.
+ Biến động số lượng Châu chấu vụ Hè thu 2010 được thể hiện ở bảng 3.22. Qua kết quả nghiên cứu cho thấy ở vụ này, mật độ Châu chấu xuất hiện khá cao từ đầu vụ và đạt đỉnh cao là giai đoạn lúa đứng cái (23,20 con/m2), ở giai đoạn lúa đẻ nhánh mật độ Châu chấu là (14,95 con/m2), giai đoạn lúa chín mật độ của chúng là (13,50 con/m2), mật độ Châu chấu ở giữa vụ này giảm và tăng dần đến cuối vụ. So với vụ Đông xuân thì mật độ Châu chấu ở vụ này tăng.
+ Biến động Sâu đục thân được thể hiện ở bảng 3.22.
Sâu đục thân xuất hiện vào giữa vụ lúa bắt đầu từ 13/8 đến 11/11, chúng xuất hiện từ giai đoạn lúa đứng cái đến giai đoạn lúa chín. Mức độ gây hại của Sâu đục thân được đánh giá bằng chỉ tiêu tỉ lệ dảnh lúa bị héo bông bạc (Cục BVTV, 1986) [2] Điều tra số dảnh lúa bị hại ở Diễn Châu cho thấy có từ 1 – 7 dảnh/m2 vào giai đoạn lúa làm đòng và ngậm sữa. So với vụ Đông xuân 2010 thì số dảnh lúa có Sâu đục thân vụ Hè thu tăng.
Kết quả nghiên cứu mật độ Lưỡng cư vụ Hè thu 2010 cho thấy mật độ của Lưỡng cư ở vụ này cao hơn so với mật độ của chúng trong vụ Đông xuân, tương ứng thì mật độ sâu hại trong vụ này cũng cao hơn, có thể là do điều kiện thời tiết nên mật độ sâu hại tăng, khi mật độ sâu hại tăng thì thức ăn của Lưỡng cư nhiều làm cho mật độ của chúng cũng tăng theo. Chứng tỏ Lưỡng cư là đội quân hùng hậu tích cực tiêu diệt côn trùng phá hại mùa màng.