Quan hệ Lưỡng cư và sâu hại theo các giai đoạn phát triển của cây lúa 1 Quan hệ Lưỡng cư và sâu hại theo các giai đoạn phát triển của

Một phần của tài liệu Đặc điểm sinh học, sinh thái một số loài lưỡng cư trong hệ sinh thái đồng ruộng diễn châu nghệ an (Trang 81 - 84)

I Họ Cóc Bufonidae

5 Ếch đồng Hoplobatrachus rugulosus 0,032 0,08 0,024 0,011 0,

3.5.4. Quan hệ Lưỡng cư và sâu hại theo các giai đoạn phát triển của cây lúa 1 Quan hệ Lưỡng cư và sâu hại theo các giai đoạn phát triển của

3.5.4.1. Quan hệ Lưỡng cư và sâu hại theo các giai đoạn phát triển của cây lúa vụ Đông xuân 2009

* Mối quan hệ giữa Ngoé và sâu hại vụ Đông xuân 2009 được thể hiên ở bảng 3.23.

Quan hệ giữa Ngoé và Châu chấu trong cả vụ ( R = 0,83) chúng có

mối quan hệ tuyến tính chặt. Xét từng giai đoạn phát triển của cây lúa, giai đoạn lúa đẻ nhánh ( R = 0,75) chúng có mối quan hệ tuyến tính tương đối

chặt, giai đoạn lúa đứng cái ( R = 0,88), ở giai đoạn lúa làm đòng ( R = 0,82), giai đoạn ngậm sữa, chắc xanh ( R = 0,80) chúng có mối quan hệ

tuyến tính chặt, ở giai đoạn lúa chín ( R = 0,91) chúng có mối quan hệ tuyến tính rất chặt.

Quan hệ giữa Ngoé và Sâu cuốn lá nhỏ trong cả vụ ( R = 0,72) chúng có

mối quan hệ tuyến tính tương đối chặt. Xét từng giai đoạn phát triển của cây lúa, giai đoạn lúa đẻ nhánh ( R = 0,91) chúng có mối quan hệ tuyến tính rất chặt, giai đoạn lúa đứng cái ( R = 0,93), ở giai đoạn lúa làm đòng ( R = 0,97) chúng có mối quan hệ tuyến tính rất chặt, giai đoạn ngậm sữa, chắc xanh ( R = 0,80) chúng có mối quan hệ tuyến tính chặt, ở giai đoạn lúa chín (

R = 0) chúng có mối quan hệ tuyến tính yếu.

Bảng 3.23. Hệ số tương quan (R) giữa Ngoé và sâu hại lúa chủ yếu trên đồng ruộng Diễn Trường - Diễn Châu – Nghệ An vụ vụ Đông xuân 2009 GĐPTCL

Thành phần

Đẻ nhánh Đứng cái Làm đòng Ngậm sữa chắc xanh Chín Cả vụ Ngoé – Châu chấu 0,75 0,88 0,82 0,80 0,91 0,83 Ngoé –Sâu cuốn lá

nhỏ 0,91 0,93 0,97 0,80 0 0,72

* Quan hệ giữa Cóc nhà và sâu hại được thể hiện qua bảng 3.24

Quan hệ giữa Cóc nhà và Châu chấu trong cả vụ ( R = 0,85) chúng có mối

quan hệ tuyến tính chặt. Xét từng giai đoạn phát triển của cây lúa, giai đoạn lúa đẻ nhánh ( R = 0,.80) chúng có mối quan hệ tuyến tính chặt, giai đoạn lúa đứng cái ( R = 0,95), ở giai đoạn lúa làm đòng ( R = 0,91) chúng có mối quan hệ tuyến tính rất chặt, giai đoạn ngậm sữa, chắc xanh ( R = 0,80) chúng có mối quan hệ tuyến tính chặt, ở giai đoạn lúa chín ( R = 0,78) chúng có mối quan hệ tuyến tính tương đối chặt.

Quan hệ giữa Cóc nhà và Sâu cuốn lá nhỏ trong cả vụ ( R = 0,73) chúng có

mối quan hệ tuyến tính tương đối chặt. Xét từng giai đoạn phát triển của cây lúa, giai đoạn lúa đẻ nhánh ( R = 0,82) chúng có mối quan hệ tuyến tính chặt,

giai đoạn lúa đứng cái ( R = 0,96), ở giai đoạn lúa làm đòng ( R = 0,99)

chúng có mối quan hệ tuyến tính rất chặt, giai đoạn ngậm sữa, chắc xanh ( R =

0,87) chúng có mối quan hệ tuyến tính chặt, ở giai đoạn lúa chín ( R = 0,01) chúng có mối quan hệ tuyến tính yếu.

Bảng 3.24. Hệ số tương quan (R) giữa Cóc nhà và sâu hại lúa chủ yếu trên đồng ruộng Diễn Trường - Diễn Châu – Nghệ An vụ Đông xuân 2009

GĐPTCL Thành phần Đẻ nhánh Đứng cái Làm đòng Ngậm sữa chắc xanh Chín Cả vụ Cóc nhà – Châu chấu 0,80 0,95 0,91 0,80 0,78 0,85 Cóc nhà –Sâu cuốn lá nhỏ 0,82 0,96 0,99 0,87 0,01 0,73

* Quan hệ giữa Cóc nước sần và sâu hại được thể hiện qua bảng 3.25 Quan hệ giữa Cóc nước sần và Châu chấu trong cả vụ ( R = 0,86) chúng có mối quan hệ tuyến tính chặt. Xét từng giai đoạn phát triển của cây lúa, giai đoạn lúa đẻ nhánh ( R = 0,84) chúng có mối quan hệ tuyến tính chặt, giai đoạn lúa đứng cái ( r = 0,93), ở giai đoạn lúa làm đòng ( r = 0,98) chúng có mối quan hệ tuyến tính rất chặt, giai đoạn ngậm sữa, chắc xanh ( r = 0,80) chúng có mối quan hệ tuyến tính chặt, ở giai đoạn lúa chín ( r = 0,74) chúng có mối quan hệ tuyến tính tương đối chặt.

Quan hệ giữa Cóc nước sần và Sâu cuốn lá nhỏ trong cả vụ ( R = 0,72) chúng

có mối quan hệ tương đối chặt. Xét từng giai đoạn phát triển của cây lúa, giai đoạn lúa đẻ nhánh ( R = 0,89) chúng có mối quan hệ tuyến tính chặt, giai đoạn lúa đứng cái ( R = 0,95), ở giai đoạn lúa làm đòng ( R = 0,97) chúng có mối quan hệ tuyến tính rất chặt, giai đoạn ngậm sữa, chắc xanh ( R =

0,79) chúng có mối quan hệ tuyến tính tương đối chặt, ở giai đoạn lúa chín ( R =

0,01) chúng có mối quan hệ tuyến tính yếu.

Bảng 3.25. Hệ số tương quan (R) giữa Cóc nước sần và sâu hại lúa chủ yếu trên đồng ruộng Diễn Trường - Diễn Châu – Nghệ An vụ Đông xuân 2009 GĐPTCL

Thành phần

Đẻ nhánh Đứng cái Làm đòng Ngậm sữa chắc xanh Chín Cả vụ Cóc nước sần - Châu chấu 0,84 0,93 0,98 0,80 0,74 0,86 Cóc nước sần - sâu cuốn lá nhỏ 0,89 0,95 0,97 0,79 0,01 0,72

Một phần của tài liệu Đặc điểm sinh học, sinh thái một số loài lưỡng cư trong hệ sinh thái đồng ruộng diễn châu nghệ an (Trang 81 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w