tồn thơ giới.
Việt Nam gia nhập khới ASLAN năm 1995 và bắt đẩu thực hiện AFTA vào năm 20Ü6. Theo qui định, đến năm 2006 Viêt Nam phải đưa tồn bộ mức thuế suất đối với hàng nhâp khẩu từ các nước ASEAN về múc 0-5%, tiếp theo phải tỏi đa hố dịng thuế về 0% và hồn thành đưa tồn bộ thuế về 0% vào nủm 2015 [28].
Việt Nam chính thức nộp đơn gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO từ ngày 1-1-1995. Đến tháng 7/2005, Việt Nam dang tích cực tiến hành các vịng đàm phán song phương và chuẩn bị cho phiên đàm phán da phương, nhằm dạt được mục tiêu sớm gia nhập WTO.
1,3.3. Cơ hội và thách thức khi hội nhập kinh tê quốc tê
Cơ hội cĩ một thị trường rộng lớn dể cĩ thể tiêu thụ sản phẩm được sản xuất trong quá trinh cơng nghiệp hố, hiên dại hố; thu hút vốn từ các nhà đáu tư nước ngồi, các nguồn viện trợ; dược hưởng các định chế tài chính quốc tế từ Ngân hàng Thế giới (Wfì), Quĩ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Phát triển Chau Á (ADỈÌ), cĩ dicu kiện tiếp nhận cơng nghộ sản xuất và cơng nghệ quản lý hiện đại. Đay cũng là một cơ hơi nâng cao nâng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và được tham gia kinh doanh trong một mơi trường cạnh tranh bình dẳng trên thị trường quốc tế.
Thách thức của các doanh nghiệp khi phải cạnh tranh vĩi các doanh nghiệp nước ngồi cĩ tiềm lực kinh tế mạnh, khoa học kỹ thuật liên tiến ngay trẽn thị lrường Việt Nam. Đĩ là sự canh tranh quyết liệt trên cả 3 cấp dộ khi hang rao bảo hộ được dỡ bỏ, phải thực hiện chế độ dãi ngộ tối huệ quốc và đối xử quốc gia. 3 cấp dộ cạnh tranh bao gồm: + Cấp dộ sản phẩm: dĩ là bản thân sản phẩm phải cĩ chất lượng cao, giá thành hạ (chủ yếu do cĩng nghệ sản xuất,
cơng nghệ quản ỉỷ).
+ Cấp độ doanh nghiệp: dĩ là khả năng tổ chức thị trường, làm tốt các dịch vụ bán hàng, xây dựng thương hiơu dể mở
rơng kinh doanh đưa sản phẩm dến tay người tiêu dùng.
-f Cấp độ tổng lực nén kinh tế: đĩ là các cư chế chính sách, dịch vụ cơng của chính phủ đê tạo ra một chi phí giao dịch xã hội tối ưu, giảm chi phí đẩu vào, tăng khả năng cạnh tranh cho đoanh nghiệp trong nước.
Hình ỉ.11: Sơ dồ các cấp độ cạnh tranh trước xu thế hội nhập
1.3.4. Ngành dưực Việt Nam trước hội nhập kinh tê quốc lê
Thực hiện hội nhập quốc tế trong lĩnh vực dược là yỏu cáu tất yếu dơi với ngành dược Viột Nam trong giai đoạn hiện nay. Cục Quản lý Dược dã từng bước chủ động xây dụng các hành lang pháp lý như: Hướng dẫn Thực hành tốt sản xuất thuốc theo tiơu chuẩn ASEAN, Ọui chế Đăng ký thuốc, Quy chê Quản lý Chất lượng thuốc, Dược điển Viơt Nam III, Thơng tư Hướng dẫn Cồng tác Xuất nhập khẩu thuốc...[ 13J.
Quan điểm chủ dạo của Đảng và Nhà nước trong Định hướng Chiến lược Phát triển ngành Cồng nghiệp Dược Việt Nam giai đoạn đến năm 2010 dối vĩi hội nhập kinh tế là: “Thực hiện chù trương bảo hộ họp lý nổn sản xuất trong nước thỏng qua các chính sách vổ vay vốn ưu đãi, đăng kỷ thuốc, xuất khẩu... nhưng vẫn đàm bảo tiến trình hội nhập quốc tế, hảo đảm thực hiện
các cam kơ't quốc tế, các điểu ước quốc tế (AFTA, WTO...) mà Việt Nam dã ký kết hoặc gia nhập” [4I-
Các doanh nghiệp dược của Việt Nam dã từng bước tham gia hội nhập, nhiều doanh nghiệp dã tăng cường dầu tư trang thiết bi, cải tiển cơng nghệ, tìm hiểu thị trường nước ngồi, nghiên cứu luật pháp quốc rế vẻ dược; nhiều doanh nghiệp dược đã đạt tiêu chuẩn GMP, GSP quốc tể |9J.
1.3.5. Một số nét về các cơ chê liên kết ASEAN, WTO
Các cơ chế liên kết đểu cùng chung mứt rnục tiêu là liơn kết các nền kinh tế thơng qua trao đổi thương mại, dầu tữ và hợp tác kinh tế, từng bước phát triển sự thống nhất của nền kinh tế và thị trường thế giới qua đĩ thúc đẩy phát triển kinh tế tồn cầu, khu vực và các thành viên.
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA): Gổm 10 nước trong khu vực ASEAN. Năm 1992 các nước ASEAN ký
Hiệp định thuế quan ưu dãi cĩ hiệu lực chung qui dinh việc xây dựng Khu vực mậu dịch tự do ASEAN. ~28
Hình LỈ2; Sơ đồ các mục tiêu cửa Khu vực mậu dịch ỉựdo ASEAN