Xác định độ bền đứt, độ giãn đứt của vật liệu mũ giầy

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá một số tính chất cơ lý cơ bản của da cá sấu việt nam (Trang 49 - 51)

Xác định độ bền đứt và độ giãn đứt của da theo TCVN 7121:2007:

- Chuẩn bị 3 mẫu da theo hướng song song và 3 mẫu theo hướng vuông góc có kích thước 25x100 mm, phần mẫu thí nghiệm (kéo đứt) rộng 10 mm (hình 2.7).

Việc cắt mẫu tương tự như khi cắt mẫu thử nghiệm xé rách da. Hình dạng các mẫu thí nghiệm theo chiều dọc và chiều ngang minh họa trong các hình sau đây.

a

b

Hình 2.7. Hình ảnh mẫu theo chiều ngang (a), theo chiều dọc (b) ở vùng da lưng

a

b

Hình 2.8. Hình ảnh mẫu theo chiều ngang (a), theo chiều dọc (b) ở vùng da bụng

a

b

Hình 2.9. Hình ảnh mẫu theo chiều ngang (a), theo chiều dọc (b) ở vùng da cạnh sườn

Để mẫu trong điều kiện tiêu chuẩn (nhiệt độ không khí 20 ± 2 °C, độ ẩm tương đối 65 ± 2 %) không dưới 24 h;

Hình 2.10. Hình dạng và kích thước của mẫu da thí nghiệm - Tốc độ kéo trên máy kéo đứt: 100 mm/phút;

- Khoảng cách giữa 2 ngàm kẹp trên máy (độ dài làm việc của mẫu) là 50 mm;

- Xác định lực kéo đứt lớn nhất F, N; - Xác định độ giãn đứt tuyệt đối L2, mm.

- Độ bền đứt là kết quả trung bình của 3 mẫu, tính bằng N/mm2, được tính theo công thức:

N = F/S, N/mm2,

trong đó: S – diện tích tiết diện mẫu tại vị trí bị kéo đứt, mm2 .

- Độ giãn đứt tương đối (, %) là kết quả trung bình của 3 mẫu, tính bằng %, được tính theo công thức:

 = L2/L1x100, %.

Thiết bị thí nghiệm: Máy kéo đứt đa năng SH: 0212 Houns Field.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá một số tính chất cơ lý cơ bản của da cá sấu việt nam (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)