a) Mô hình động học bậc
2.4.4. Xác định khả năng giải hấp phụ, tái sử dụng vật liệu
Sau khi hấp phụ, vật liệu đƣợc tách bằng giấy lọc và rửa bằng nƣớc cất hai lần đến khi không xuất hiện vết của ion kim loại trong nƣớc rửa. Tiếp đó, vật liệu đƣợc tách khỏi pha lỏng và đem sấy khô ở 80oC tới khối lƣợng không đổi.
Quá trình giải hấp phụ đƣợc tiến hành bằng cách cho vật liệu tiếp xúc với tác nhân giải hấp phụ là:
- Dung dịch axit HNO3 1N và HCl 1N đối với giải hấp phụ kẽm; ở điều kiện tỷ lệ pha rắn - pha lỏng là 5 g/l, khuấy trộn ở 150 vòng/phút, nhiệt độ 25oC trong khoảng thời gian 01 giờ.
- Dung dịch NaHCO3 0,1M; NaOH 0,1M và NaOH 0,05M đối với giải hấp phụ crom; khuấy trộn ở 100 vòng/phút; nhiệt độ 25oC trong khoảng thời gian 7 giờ.
Sau đó pha lỏng đƣợc tách ra và đem phân tích nồng độ kim loại. Vật liệu đã giải hấp phụ đƣợc thu gom và rửa bằng nƣớc cất cho đến khi có pH tƣơng ứng với pH của nƣớc cất. Tiếp theo, vật liệu đƣợc sấy ở 80oC đến khối lƣợng không đổi và đƣợc tiếp tục chu kỳ hấp phụ tiếp theo.
Hiệu suất giải hấp phụ là tỷ lệ phần trăm của ion kim loại đƣợc giải hấp phụ so với lƣợng ion kim loại đã bị hấp phụ và đƣợc tính theo công thức:
trong đó:
Co: nồng độ ion kim loại trong dung dịch ban đầu, mg/l
Cf: nồng độ ion kim loại trong dung dịch sau khi hấp phụ, mg/l
Cr: nồng độ ion kim loại trong dung dịch sau khi giải hấp phụ, mg/l
Vad: thể tích dung dịch hấp phụ, ml
Vr: thể tích dung dịch giải hấp phụ, ml