KẾT LU N, KIẾN NGHỊ 1 Kết luận

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xử lý zn và cr trong nước bằng sinh khối khô của thực vật (Trang 64 - 65)

a) Mô hình động học bậc

KẾT LU N, KIẾN NGHỊ 1 Kết luận

1. Kết luận

Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu xử lý Zn (II) và Cr(VI) trong nƣớc bằng vật liệu HBL đƣợc thực hiện với dung dịch ban đầu nồng độ khoảng 25 mg/l, tốc độ khuấy trộn 100 vòng/ phút, tại nhiệt độ 25oC có thể rút ra một số kết luận sau:

- Đối với Zn(II) tại pHbd = 4,4 với tỉ lệ rắn - lỏng 5 g/l, quá trình đạt cân bằng trong khoảng thời gian 60 phút và đạt hiệu suất 90,0 ; đối với Cr(VI) tại pHbd = 2,0 quá trình đạt cân bằng trong khoảng thời gian 180 phút và đạt hiệu suất 99,8 . Tuy nhiên, để loại bỏ khoảng 80 Cr(VI trong nƣớc, thời gian tiếp xúc chỉ khoảng 60 phút.

- Hiệu suất xử lý Zn(II), Cr(VI) phụ thuộc nhiều vào pH của dung dịch. Khi tỷ lệ rắn - lỏng 5 g/l, đối với Zn(II), hiệu suất xử lý đạt cao nhất và ổn định khoảng 90 khi pH ban đầu của dung dịch > 3,5 (ứng với pH cân bằng 4,2); đối với Cr(VI) pH ban đầu tối ƣu cho quá trình xử lý Cr(VI) trong dung dịch là trong khoảng 1,5÷2,4 (ứng với pH cân bằng 1,5÷2,9), hiệu suất xử lý đạt cao nhất 99,8 .

- Đối với Cr(VI), tỉ lệ rắn - lỏng bằng 2 g/l thì hiệu suất xử lý đã đạt tới 99,5 ; còn đối với Zn(II), tỉ lệ rắn - lỏng bằng 10 g/l thì hiệu suất xử lý đạt 95,0 .

- Quá trình hấp phụ Zn(II) phù hợp với thuyết hấp phụ Freundlich với hằng số Kf

= 2,16 và n = 1,121 và R2 = 0,941; hằng số Langmuir có giá trị b = 0,25 l/mg và dung lƣợng hấp phụ cực đại Qmax = 12,5 mg/g.

- Quá trình hấp phụ Cr(VI) phù hợp với thuyết hấp phụ Langmuir hơn Freundlich với Qm = 17,18 mg/g và b = 6,26 với hệ số tƣơng quan R2 = 0,997; hằng số Freundlich có giá trị Kf = 11,96 và n = 6,097 với hệ số tƣơng quan R2 = 0,869.

- Có thể sử dụng dung dịch HNO3 0,1 M hoặc HCl 1N để thu hồi Zn(II) và tái sử dụng vật liệu.

- Có thể sử dụng mô hình giả động học bậc 2 để mô tả quá trình xử lý Zn(II) và Cr(VI) với hệ số tƣơng quan R2

= 0,999.

Các kết quả nghiên cứu bƣớc đầu cho thấy vật liệu đƣợc chế tạo từ lá cây cao su có thể đƣợc sử dụng nhƣ vật liệu hấp phụ giá thành thấp, hiệu quả và thân thiện với môi trƣờng để xử lý Zn(II) và Cr(VI) trong nƣớc.

2. Kiến nghị

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xử lý zn và cr trong nước bằng sinh khối khô của thực vật (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)