a) Mô hình động học bậc
3.6. Thăm d khả năng giải hấp phụ
Quá trình xử lý kim loại nặng bằng phƣơng pháp hấp phụ với vật liệu nguồn gốc thực vật là quá trình bao gồm hấp phụ, giải hấp phụ và tái sinh vật liệu. Các vật liệu hấp phụ đã lựa chọn mặc dù là nguyên liệu rẻ tiền, dễ kiếm; tuy nhiên, để quá trình công nghiệp có tính khả thi cao (chi phí thấp, thân thiện với môi trƣờng, ít chất thải,…), các vật liệu đã hấp phụ kim loại đƣợc giải hấp và tái sử dụng.
Giải hấp phụ là quá trình ngƣợc lại với quá trình hấp phụ, kết quả nghiên cứu trên hình 3.5 đến hình 3.8 cho thấy pH ảnh hƣởng rất lớn đến quá trình hấp phụ:
- Đối với giải hấp phụ Zn(II) giá trị pH thấp thì khả năng hấp phụ giảm, pH càng thấp thì quá trình hấp phụ càng bất lợi và quá trình giải hấp phụ sẽ xảy ra thuận lợi hơn. Do đó, tác nhân giải hấp phụ Zn(II) đƣợc lựa chọn là HCl 1N, HNO3 1N. Quá trình giải hấp phụ Zn(II) đƣợc tiến hành ở nhiệt độ 25oC với tốc độ lắc 150 vòng/phút, thời gian lắc 60 phút. Kết quả giải hấp phụ kẽm thể hiện trên hình 3.17 cho thấy bản chất của axit không ảnh hƣởng đến khả năng giải hấp phụ, hiệu suất giải hấp đạt ~ 84%. Ở chu kỳ hấp phụ tiếp theo, khi tái sử dụng vật liệu hấp phụ thì hiệu suất giảm đi không đáng kể còn khoảng 80÷82% so với chu kỳ hấp phụ thứ nhất, điều này cho thấy khả năng tái sử dụng HBL để xử lý Zn(II).
Hình 3.17. Khả năng hấp phụ, giải hấp phụ Zn(II)
0 20 40 60 80 100 HCl 1N CK1 HCl 1N CK2 HNO3 1N CK1 HNO3 1N CK2 Hiệu suấ t hấp ph ụ/ gi ải hấ p ph ụ, Hấp phụ Giải hấp
Hình 3.18. Khả năng hấp phụ, giải hấp phụ Cr(VI)
- Đối với giải hấp phụ Cr(VI) thì tác nhân giải hấp phụ Cr(VI) đƣợc lựa chọn là NaHCO3 0,1N, NaOH 0,1N , NaOH 0,05N. Quá trình giải hấp phụ đƣợc tiến hành ở nhiệt độ 25oC với tốc độ lắc 100 vòng/phút, thời gian lắc 7,5 giờ. Kết quả trên hình 3.18 cho thấy khả năng giải hấp phụ crom trong HBL đạt rất thấp khoảng 4,89÷8,23%. Vì vậy, tái sử dụng vật liệu HBL để xử lý crom trong nƣớc là không khả thi đối với tác nhân giải hấp đã lựa chọn.