ơng diện cái tôi tác giả.
Trong bốn thành tố tạo nên chu kỳ của một quá trình sáng tác và thởng thức văn học (thời đại - nhà văn - tác phẩm - bạn đọc) thì nhà văn, với t cách là một chủ thể sáng tạo đóng vai trò quan trọng nhất.
Khái niệm tác giả với t cách là một phạm trù văn học. Chính là vai trò của chính tác giả trong tác phẩm của mình. Dễ dàng nhận thấy ở tác phẩm tự thuật hoặc trữ tình tác giả vừa là ngời "chủ xớng" vừa là ngời "tham dự" tức là nh một hình tợng con ngời đợc thể hiện bằng nghệ thuật.
ở tác phẩm kịch tác giả vừa là ngời tổ chức đứng sau "cánh gà" và không lên tiếng. ở tác phẩm tự sự hình tợng tác giả - ngời trần thuật với t cách là hình thức có mặt gián tiếp của tác giả ngay bên trong tác phẩm của mình. Còn ở tác phẩm văn xuôi nghệ thuật nói đến hình tợng tác giả là nói đến dấu ấn cá nhân của những lớp ngôn từ nghệ thuật mà ngời ta không thể gán cho nhân vật chính hoặc ngời kể chuyện h cấu. "Hình tợng tác giả có tính chất loại hình sâu
sắc nhng cũng mang đậm cá tính tác giả, khi vai trò của cá tính sáng tạo của cái tôi cá nhân đợc ý thức đầy đủ"[9].
Bằng những mẫu Nhàn tởng Tản Đà đã đa cái "tôi" đa cá nhân đặt một cách thách thức bên con ngời chức năng của xã hội luân thờng, là quan niệm làm ngời vẫn ngự trị trong xã hội Việt Nam lúc đó. Cá nhân là điểm xuất phát để bàn về thái độ con ngời trong cuộc đời. Đó là chất men say ngời trong những "khối tình" của Tản Đà.
Đúng nh Lu Trọng L đã viết trong bài viếng thi sĩ Tản Đà: "Con ngời Nguyễn Khắc Hiếu chính là cái tác phẩm tuyệt xảo nhất, một bài thơ hay nhất trong sự nghiệp" (bây giờ khi nắp quan tài đã đậy lại).
Cái tôi tác giả - nhà thơ hiển diện trong thơ với nhiều hình thức khác nhau có khi xuất hiện trực tiếp, có khi xuất hiện gián tiếp và nhân vật trữ tình nhập vai cũng có khi không xuất hiện, song trong mỗi bài thơ ta vẫn thấy hình bóng của tác giả.
Nh chúng ta đã biết, Tản Đà đa Nguyễn Khắc Hiếu với cả sinh, trú quán đầy đủ ra làm nhân vật trong tiểu thuyết Giấc mông con. Đây là nhà văn đầu tiên dám tự xng danh nhiều lần trong tác phẩm.
Tản Đà luôn hiển diện khắp trang thơ ông viết cho nên muốn tìm đến ông, đến con ngời thật của ông ngời ta chỉ cần đọc thơ ông. Chúng ta hãy xem ông nói về mình.
" Trời sinh ra bác Tản Đà
Quê hơng thời có cửa nhà thời không Nửa đời Nam, Bắc, Tây, Đông. Bạn bè sum họp vợ chồng biệt ly"
Có thể nói Tản Đà trớc tiên là ngời chép sử đời mình bằng thơ. Thơ là tấm gơng soi đời thi sĩ. Ngời làm thơ không ngớt trò chuyện với chính mình. Thi sĩ là kẻ biến cuộc đời mình thành thơ và thơ chính là cơ hội để thi sĩ gặp lại chính mình. Nguyễn Đình Chú đã có: Một thằng tôi trớc khi trở thành một "thằng tôi nghệ sĩ" (Vấn đề ngã và phi ngã trong văn học Việt Nam trung cận đại) [2].
Viên Mai cũng cho rằng: "Tất cả mọi ngời làm thơ đều có thân phận của mình". Tản Đà nói về mình, nhìn thẳng vào đời sống của mình không cần vẽ vời quanh quẩn. Ông gọi tên ông mà nói không mặc cảm so đo. Hành trình của thơ Tản Đà là hành trình của chính Tản Đà. Nhng cái tôi của Tản Đà đã đ- ợc ý thức một cách sâu sắc và khá phong phú trong cách thể hiện. Bởi trong thơ vấn đề cụ thể cái tôi trữ tình có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Đóng góp của Tản Đà chính là ở chỗ đó. Ông là "thi sĩ đầu tiên mở đầu cho thơ Việt Nam hiện đại. Tản Đà là ngời thứ nhất đã có can đảm làm thi sĩ một cách đ- ờng hoàng, bạo dạn, dám giữ một bản ngã, dám có một cái "tôi"" [26, 71].
Nếu La Macrtine ngời ta đã từng gọi là "thơ sống" thì Tản Đà nay cũng có thể gọi là "ngời thơ". Duy khác La Macrtine đã từng sống trong cõi tình tr- ờng, triền miên trong vòng thơng nhớ mới nảy sinh ra dòng bi thiết. Tản Đà chỉ gian díu với ngời trong mộng cũng thơng, cũng nhớ, cũng biệt ly, cũng nảy lên những áng văn thơ đậm đà tình tứ.
Qua cái tôi của Tản Đà ta có thể hiểu đó là con ngời đang khát khao, niềm khát khao đợc phô diễn trạng thái, tâm hồn của mình. Và ông đã tự khẳng định mình nh một độc giả, một nhà phê bình đầu tiên có thẩm quyền nhất để nói về chính mình. Ông sinh ra từ nguồn thơ của dân tộc và xuất hiện nh một "cơn gió lạ" trên văn đàn. Theo Trơng Tửu, Tản Đà "đợc thai nghén trong hoàn cảnh của một dân tộc" và "là một thiên tài văn học" quả không sai khi ông đã làm một công cuộc mở đờng cho thơ ca Việt Nam tiến vào hiện đại. Đây chính là đóng góp lớn nhất của Tản Đà cho văn học.
Hình tợng nhà thơ Tản Đà đã trở thành một hình tợng độc đáo trong lịch sử văn học. Tản Đà là nhà văn đầu tiên dám đa cái tôi vào tác phẩm nh là một đối tợng của nghệ thuật, cái tôi đó chính là thân thế cuộc đời, con ngời, ớc mơ và khát vọng của chính nhà văn đợc biểu hiện trong tác phẩm. Nhân vật trung tâm của tác phẩm Tản Đà là cá nhân ông chứng tỏ rằng ông đã đa con ngời ra làm trung tâm của các mối quan hệ từ trung tâm đó để nhìn thế giới, để cảm nhận không gian và thời gian.
Ngôn ngữ và giọng điệu mà Tản Đà thể hiện đó là thứ ngôn ngữ dân tộc, bình dị, trong sáng, duyên dáng, giàu khả năng gợi cảm, đạt tới mức điêu luyện. Giọng điệu êm đềm toàn Việt Nam. Nếu nh "giọng điệu phản ánh lập trờng xã hội, thái độ tình cảm và thị hiếu thẩm mỹ của tác giả có vai trò rất lớn trong việc tạo nên phong cách nhà văn và có tác dụng truyền cảm cho ngời đọc" [9, 113] thì ngôn ngữ chỉ là cái vỏ bọc để thể hiện quan điểm lập trờng, thái độ t tởng của chính nhà văn.
Ngôn ngữ và giọng điệu đã tạo nên phong cách trong thơ Tản Đà, đặc biệt là một phong cách ngông mang đầy đặc trng riêng biệt.
Thấm nhuần ngôn ngữ dân tộc đầy nhạc tính, tận dụng khả năng gợi tả kỳ diệu của 6 thanh tiếng việt Tản Đà đã viết những câu thơ bất hủ:
"Tài cao phận thấp chí khí uất Giang hồ mê chơi quên quê hơng".
(Thăm mả cũ bên đờng)
Tản Đà đã khéo léo sử dụng các h từ và điệp ngữ gợi lên cảm xúc, nỗi niềm trong tâm trạng.
"Ngồi buồn nhớ bạn sông Thơng Nhớ ai ta nhớ nhng đờng thời xa Ước sao Thơng nối sông Đà Ta buông chiếc lá lên mà rợu thơ
Không đi những để ai chờ Mà ta thơ rợu bây giờ với ai!"
(Nhớ bạn sông Thơng)
Ngoài các h từ "thời" "mà" Tản Đà còn sử dụng một số định ngữ, nhân cách hóa, ẩn dụ, ngoa dụ, phúng dụ để làm nổi bật vẻ tự nhiên, sự lan tràn…
tình cảm trong sáng tác, nó nh là một đặc điểm để phân biệt thơ ông với những thi sĩ cùng thời.
Bên cạnh cái giọng điệu lả lớt trữ tình, Tản Đà đã kế tục truyền thống trào lộng của văn học thông tục và từng sáng tác những vần thơ cời hồn nhiên dòn dã. Từ cái cời nhếch mép mỉa mai đến cái cời cay độc khiến cho chúng ta nhớ đến Tú Xơng hay bà chúa thơ nôm - Hồ Xuân Hơng.
Việc tiếp thu truyền thống văn học nghệ thuật dân gian (ca dao, thơ lục bát) và biết kết hợp với văn chơng bác học từ cổ chí kim đã làm nổi bật lên chất ngông trong thơ Tản Đà, một cái ngông rất bản lĩnh, tính cách và đầy chất thơ. Điều này đã đa Tản Đà lên thành tầm cỡ. Trên đờng hớng ấy, trớc sau nhà thơ đã tạo những bài thơ tràn đầy rung cảm, chứng tỏ những thành tựu lớn của ông trong sự cố gắng kế thừa những thể cách cổ truyền và đi sâu trong các thể loại dân gian "toàn bộ thơ ca Tản Đà nhìn chung có lắm vẻ nhiều màu phong phú cả về hai mặt chất và lợng, đã làm rực rỡ cả một thời kỳ, biểu dơng sự ôn tập rộng lớn hầu khắp mọi thể loại cổ truyền" [26, 282].
Với sự biểu hiện cái tôi, cái tôi tác giả, Tản Đà đã đặt nền móng cho một nền văn học mới, là chiếc gạch nối giữa hai thời đại, là bớc chuyển tiếp giữa các thế hệ, là ngời kết thúc và ngời mở đờng. Có lẽ chỉ cần nói đơn giản: "Đây là một con ngời phải có của văn học Việt Nam, một con ngời có bản ngã và có sự nghiệp" [25, 114].
Kết luận