Lê Phong đã có nhận xét về cái tôi trong thơ Tản Đà: "Điều đặc sắc trong nội dung thơ văn Tản Đà là sự đi sâu vào cái tôi, là việc mạnh dạn, dũng cảm đa cái tôi vào thơ văn trong rợu và say. Trong những cơn sầu dài, trong câu
chuyện lên tiên và hầu trời, trong các cuộc chu du vào quá khứ hoặc đến với các xứ sở lạ, trong cả những lo toan về cuộc mu sinh không lúc nào không chật vật, trong những tự thuật, tự trào, tự thú về mình, Tản Đà đã đa một cái tôi - chân dung cực kỳ thành thật, không xấu hổ, không che đậy" [26, 393].
Quả cha có trong quá khứ một cái tôi nào đợc đa lên vị trí cao, đợc phê ra nhiều góc cạnh và đào sâu nhiều tầng bậc nh Tản Đà. Với ông cái tôi không rụt rè e thẹn mà dám khẳng định, thậm chí có lúc hiên ngang thách thức với hoàn cảnh, trong cái "ngông" của mình. "Nh một đòi hỏi giải phóng và một nhu cầu cần phát triển, cái tôi ấy ở Tản Đà đã phản ứng lại một câu thúc, kìm tỏa, bóp nghẹt của hoàn cảnh bằng sự tung hoành trên những giá trị thật phóng thoáng của không ít đam mê khát vọng" [26, 394]. Đó là một cái tôi "ngông" rất độc đáo và mang những đặc trng tiêu biểu.
Tản Đà bớc chân vào cuộc sống giao thời đầu thế kỷ một cách vừa tự nhiên vừa nh một ngời quá chân lạc bớc bị lôi cuốn, bị xô đẩy. Vì tình, ông thất vọng chán đời, vì tài, vì cá nhân, ông muốn thách thức với cuộc đời, để lại cái gì đó của mình cho đời. Nhng trong cuộc sống của xã hội t sản, Tản Đà là một kẻ bất đắc dĩ thất bại và thất vọng. Ông đã tỏ ra chán nản và bất bình với xã hội ấy và ớc ao có một cuộc sống khác tốt đẹp hơn. Tản Đà không nh ngời tài tử gặp cảnh ngộ cùng quẫn thờng hớng về triết học Trang Chu: Coi cuộc đời là mộng, là ảo hóa, là bụi bặm, thây kệ cuộc đời. Họ sống thoát tục cuồng phóng, cô độc, không quan tâm đến cuộc đối xung quanh. Tản Đà cũng thoát ly cũng coi cuộc đời là cõi tục, cõi trần, là nơi ở trọ, nhng Tản Đà không thóat tục. Bất bình trớc xã hội Tản Đà vẫn muốn khẳng định mình, luôn ý thức về bản ngã, ông đã sống một lối sống ngông ngênh đầy thách thức. Chúng ta sẽ thấy khác hẳn với Cao Bá Quát, Nguyễn Công Trứ hay Trần Tế Xơng, bởi Tản Đà xem mình là một trích tiên hay nói đúng hơn là cái tôi ngông trích tiên.
Dễ dàng nhận thấy Tản Đà giống Lý Bạch - ông tiên rợu, tiên thơ đời Đ- ờng đã tự xng mình là "trích tiên" Tản Đà cũng tự xng mình và trích tiên:
"Thiên tiên ở lại trích tiên xuống Theo đờng không khí về trần ai". (Hầu trời)
Ông còn xem mình là một vị tiên bị đày xuống hạ giới vì tội ngông:
"Bẩm quả có tên Nguyễn Khắc Hiếu Đày xuống hạ giới vì tội ngông".
(Hầu trời)
"Trích tiên" "tiên trời đày" đã ở chốn trần gian mong hoàn thành trách nhiệm của mình. Nhng xã hội đã không tạo điều kiện cho ông hoàn thành trách nhiệm của mình. Nên ông trở nên chán nản muốn làm chú cuội, muốn lên thợng giới:
"Đêm thu buồn lắm chị Hằng ơi! Trần thế em nay chán nữa rồi Cung quế đã ai ngồi đó chửa? Cành đa xin chị nhắc lên chơi".
(Muốn làm thằng Cuội)
Tản Đà cho mình là "trích tiên" và thơ văn ông là thứ văn thơ tiên cảnh, chỉ có thiên đình mới thởng thức nổi chứ ở trong cuộc đời "văn chơng hạ giới rẻ nh bèo" này không ai có thể hiểu đợc ông. Nh vậy chỉ có ngời ở cõi tiên mới hiểu đợc giá trị đích thực của thơ văn ông.
Nh chúng ta đã biết cả cuộc sống Tản Đà là một cuộc ngông: Uống rợu trên xe lửa ngủ say quên đời. Chẳng cần biết đến ga nào phải tới. Đào gạch hoa phòng khách nhà ngời ta trồng rau thơm. Bơi ra giữa mỏm đá giữa sóng triều nậy những con sò tơi từ đá. Trích tiên ấy đã uống bữa rợu tiên cách "bất
chấp cả thiên hạ". Thách thức quyền uy, ngạo mạn khinh đời, đó là cái ngông của nho sĩ Tản Đà. Cái ngông này vợt về tầm vóc so với cái ngông của Phan Điện xỏ xiên thách thức Hoàng Trọng Phu và cũng khác một Tú Xơng hay Nguyễn Khuyến về bản lĩnh.
Nguyễn Tuân kêu lên sau bữa rợu uống với Tản Đà: "Gánh văn lên bán chợ trời, gửi th lên thiên đình cầu hôn, xuống bể Sầm Sơn bơi đứng và ăn hải sản sống, lên rừng tịch cốc uống rợu sâm banh với nem chua trên toa xe lửa tốc hành, đi thăm mả vua Tây Sơn với cái lối khấn ngang tàng: "Bắc kỳ Sơn Tây dân kinh quá thử địa", làm náo động quan nha cả một vùng địa phơng Bình Định, quái gở ôi là quái gở vậy thay!" [25, 103].
Tản Đà không chỉ ngông trong đời mà còn ngông trong tác phẩm:
"Thơ hay chất nặng, tay buồn rỗi Bán áo mà mua giấy viết ngông".
(Dạm bán áo đoạn)
Cái ngông của Tản Đà đánh dấu vào sự nghiệp văn học tạo thành một phong cách riêng.
Trong làng ngông nớc nam này có ai đa tình và ngông đến tựa vai Hằng Nga mà cời cái cõi trần tục lụy rồi lại gửi th cho trời đòi lấy Hằng Nga để rồi nghe trời mắng:
"Khách hà nhân giả? (Khách là ngời nào)
Cớ làm sao suồng sã giám đa thơ? Chốn thiên cung ai kén rể bao giờ, Chỉ những sự vẩn vơ và giấy má!"
(Trời mắng)
"Cái giống đa tình ta có một" (Lại tơng t)
Nếu nh Nguyễn Công Trứ vì thích "chi chi với tình" nên đi vào miên man bao nhiêu trận giang sơn điên đảo. Cao Bá Quát cũng vì đa tình nên gian díu với những bông hoa ở chốn bình khang. Còn Tản Đà lại mơ tởng đến Tây Thi, Chiêu Quân, Hằng Nga.
Cái tình của ông nhiều khi chỉ mênh mông nh tình non nớc:
"Nớc non nặng một lời thề Nớc đi, đi mãi, không về cùng non.
Nhớ lời nguyện nớc thề non Nớc đi cha lại, non còn đứng không.
Non cao những ngóng cùng trông Suối khô dòng lệ chờ mong tháng ngày".
(Thề non nớc)
Hoặc "tơng t" - một căn bệnh cũng "giống đa tình":
"Quái lạ! Làm sao cứ nhớ nhau Nhớ nhau đằng đẵng suốt đêm thâu Bốn phơng mây nớc ngời đôi ngã Hai chữ tơng t một gánh sầu".
(Tơng t)
Tác giả tơng t ai, thơng nhớ ai đều không rõ ràng có thể là một ai đó không tên tuổi, không lai lịch. Có thể không quen biết hoặc không có thật mà chỉ là tởng tợng. Thế mà Tản Đà lại tơng t, lại thơng nhớ, thậm chí còn viết th cho họ. Có lẽ không có ai đa tình kiểu nh Tản Đà. Chính ông cũng đã tự nhận mình nh vậy:
"Trông gơng lại ngợ là mình
Phải chăng cũng giống đa tình ngày xa?" (Bát hát xuân tình)
Không chỉ nói chuyện với bóng mà còn nói chuyện với ảnh:
"Ngời đâu? cũng giống đa tình Ngỡ là ai lại là mình với ta Mình với ta, dẫu hai nhng một Ta với mình, sao một mà hai?"
(Nói chuyện với ảnh)
Tản Đà đa tình nhng không hề may mắn, ông luôn thất bại trên đờng tình cảm nên ông khát khao:
"Kiếp sau xin chớ làm ngời Làm đôi chim nhạn tung trời mà bay"
(Hơn nhau một chén rợu mời)
Tản Đà ngông trong mơ mộng, trong mộng tởng và "nhìn chung cái ngông của Tản Đà ngoài đặc điểm hớng về thợng giới còn mang đậm sắc thái phong tình" [25, 107]. Tất cả điều đó đều đợc in đậm lên những trang văn thơ của ông.
Ngời ta có thể tìm thấy ở Tản Đà một con ngời lãng mạn, một khách si tình hay một tâm hồn u thời mẫn thế. Nhng chúng ta vẫn có thể tìm thấy Tản Đà phiêu bồng, tài tử. Hình ảnh một khách "còn chơi" đầy tính chất ngông. Quả đúng " Tản Đà đã sống trung thật và trung thành với cái nghiệp "chơi" của mình. Ông có thể tự hào đã sống hết đời mình nh ngời ta đi tới cùng trong một cuộc chơi, một cuộc chơi bằng cả một cuộc đời. Với Tản Đà, với con ngời
có bốn phơng là nhà, với kẻ đã mang "túi thơ" đi khắp trong thiên hạ, với kẻ đã dám mang cái ngông của mình thách thức với sông núi, phải chăng cuộc đời này chỉ là một cuộc chơi không giới hạn" [26, 330].
"Trăm năm hai chữ Tản Đà Còn sông còn núi còn là ăn chơi Dở hay muôn sự ở đời
Mây bay nớc chảy mặc ngời thế gian". (Thú ăn chơi)
Tản Đà đã say, đã sống trọn vẹn trong cái say của mình, cái say ngạo mạn và thách thức:
"Say sa nghĩ cũng h đời H thời h vậy say thời cứ say Đất say đất cũng lăn quay
Trời say mặt cũng đỏ gay ai cời" (Lại say)
Tản Đà không say mà để hoàn tất ý nghĩa cuộc đời tức là ý nghĩa của một cuộc chơi:
"Cảnh đời gió gió ma ma
Buồn trông ta phải say sa đỡ buồn Rợu say thơ lại khơi nguồn
Nên thơ, rợu cũng thêm ngon giọng tình Rợu thơ mình lại với mình
Khi say quên cả cái hình phù du Trăm năm thơ túi rợu vò
(Thơ rợu)
Tản Đà đã say cả trong lúc tỉnh của mình hay ngợc lại, nhng ở Tản Đà dù trong lúc say hay là tỉnh, Tản Đà luôn thể hiện một tâm hồn, một tác phong thuần nhất, nghĩa là luôn chỉ có một Tản Đà, "hình ảnh một con ngời rất ngất ngởng rong chơi trong trời đất, trong cuộc đời và ngay cả trong thơ của mình"{26,332]
Nếu sống tức là khẳng định cho đời sống một ý nghĩa và nếu làm thơ tức là khẳng định yếu tính của chính thơ, ta có thể nói rằng với Tản Đà đời sống đã thú thật ý nghĩa của đời sống và thơ đã khơi mở yếu tính của thơ. Với Tản Đà trò chơi không chỉ ý nghĩa của đời sống, trò chơi cũng không là nền tảng của thơ, nó còn là chỗ hẹn hò gặp gỡ giữa thơ và đời sống.
Văn chơng là một trò chơi, cuộc đời lại càng là một trò chơi hơn nữa - trò chơi không giới hạn:
"Văn chơng thời nôm na Thú chơi có sơn hà ".
(Tự thuật)
Rợu và thơ là thứ không thể thiếu đợc trong cuộc sống của nhà thơ. Chính điều đó đã khiến cho ông sống và thách thức với chính đời sống và thơ ông mang đậm tinh thần ngang tàng, phóng túng và đầy bản lĩnh:
"Chơi cho biết mặt sơn hà Cho sơn hà biết ai là mặt chơi".
(Chơi Huế)
Rợu là bạn đờng của thơ, đã chấp cánh cho Tản Đà vùng vẫy, thể hiện bản lĩnh, cá tính của mình trong sân chơi cuộc đời.
Thật vậy. Tản Đà "ngông", chính ngông đã tạo nên phong cách lớn. Ngông nên ông đã xem mình là "trích tiên" là một gã "đa tình" hay là một kẻ
vẫn "còn chơi" trong sân chơi đời rộng lớn. Chỉ có Tản Đà trong văn học Việt Nam mới có những cảnh tợng kỳ thú nh ở Giấc mộng con chỉ có Tản Đà mới có những đề tài độc đáo, ngộ nghĩnh và lý thú (Lên trời, làm thằng cuội) và…
chính điều đó đã làm nên cái ngông và trở thành bản lĩnh của nhà thơ. Chúng ta vẫn còn nhớ Tú Xơng thi trợt sẽ thốt lên tiếng cời chua chát và cay cú:
"Mai mà tớ hỏng, tớ đi ngay Cúng giỗ từ đây, nhớ lấy ngày".
Nho sinh ấm Hiếu 23 tuổi thi trợt, cất lên tiếng cời ngạo nghễ:
"Bởi ông hay quá ông không đỗ Không đỗ ông càng tốt bộ ngông".
(Tự trào)
Tản Đà không đỗ mới ngông đợc hay là giữ đợc bản ngã ngông của mình. Lê Thanh đã có lời bàn về cái ngông của Tản Đà:
" Tản Đà là một nhà nho khí khái quân tử. Tản Đà là một thi sĩ có chân tài, Tản Đà là một khách đa tình thất vọng vì tình, một ngời rất có chí khí, một kẻ chiến bại trên đờng công danh. Tất cả cái ngông của Tản Đà là ở đấy". Và ông còn cho biết:"Cái ngông đã giúp Tản Đà khinh những cái mà đời trọng, trọng những cái cao quá sức đời ngời. Cái ngông đã giúp thi sĩ Tản Đà bày tỏ cái chân tài, cái khác đời của thi sĩ. Cái ngông đã giúp khách đa tình của sông Đà và núi Tản biểu lộ những mối tình ly kỳ trên lớp trần tục' [25, 109].
Có thể nói cái tôi ngông của Tản Đà là sự hiện diện của một cá tính, một bản ngã độc đáo. Dù chính ông đang sống trong xã hội t sản - xã hội thần tiền. Nguyễn Tấn Long và Nguyễn Hữu Trọng đã có lời bàn về cái ngông của Tản Đà: "Say và ngông của Tản Đà phải đi đôi. Đó là trạng thái tất nhiên của một tâm hồn kết tụ bởi buồn chán và bực tức từ say đến ngông chỉ là một b… ớc lân
cận. Nếu tình yêu đã choán hết chỗ trong tác phẩm của ông thì tính ngông cũng không chịu kém Cái ngông trong thơ Tản Đà gần nh… là một vấn đề cần phải có đối với ông, vì nó đã phản ánh đợc cá tính cũng nh cuộc sống lúc bấy giờ của tác giả"[25,109].
Nh vậy Tản Đà ngông cũng có nghĩa là Tản Đà sống hết bản ngã, sáng tác biểu hiện đầy đủ bản ngã. Nên cái ngông của Tản Đà là sự xung đột và cọ xát của bản ngã ấy với hiện thực xã hội là mâu thuẫn gai góc của bản ngã ấy với cái "văn minh hào nhoáng ếch trông sao", với xã hội phong kiến thuộc địa.
Cũng nh tất cả cái ngông khác của trí thức nho sĩ, cái ngông Tản Đà mang ý nghĩa phủ định xã hội đơng thời và điển hình cho lớp nhà nho tài hoa bất đắc chí. Mặc dù trong cái ngông ấy có sự chống đối, sự phá phách, sự khinh mạn và cả sự bất lực của một cá nhân trớc một xã hội.