Tản Đà là nhà nho tài tử, bớc vào phạm trù hiện đại, là ngời đầu tiên trong văn học Việt Nam hiện đại dám nói một cách hiên ngang về cái tôi cá nhân của mình, giám tạo nên một thế giới mộng ảo, có nghĩa Tản Đà là con ngời lãng mạn và chính ông là ngời mở đầu cho kiểu nhà thơ lãng mạn trong văn học Việt Nam.
Nho gia xa thờng đem nhàn lạc vào thơ văn "cầm kỳ thi tửu khách; phong vân tuyết nguyệt thiên". Nguyễn Công Trứ "đánh ba chén rợu khoanh tay giấc". Cao Bá Quát thì: "Uống mấy chung lếu láo" cho tiên sầu. Nhng cha ai say rợu đến nh Tản Đà muốn lôi cuốn tất cả trời đất vào một cuộc đỏ mặt lăn quay.
Cao Bá Quát thì "chơi cho lăn lóc đá" còn Tản Đà thì ca tụng thú ăn chơi một cách say mê và tỷ mỷ:
"Túi thơ đeo khắp ba kỳ, Lạ chi rừng biển, thiếu gì gió trăng.
Thú ăn chơi, cũng gọi rằng, Mà xem cha dễ ai bằng thế gian".
(Thú ăn chơi)
Các nho gia xa từng đem tình ái vào thơ văn, miên man bao nhiêu trận giang sơn điên đảo, hay gian díu với những bông hoa ở chốn bình khang. Song cha có ai si tình nh Tản Đà, mơ tởng những cuộc hội ngộ với Tây Thi, Chiêu Quân. Viết thơ hỏi trời xin cới Hằng Nga, tơng t cả ngời tình nhân cha quen biết.
Nho gia xa đem sầu vào thi văn. Sầu tình, sầu nhân thế trong các bài hát của Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát nhng cha ai nh Tản Đà thức thâu canh "nghe tiếng kim kí cách giục giờ" để băn khoăn về ý nghĩa cuộc đời. Các nho gia xa đem thiên nhiên vào thơ văn nhng cha ai nh Tản Đà cảm từ một cánh bèo trôi, một chiếc lá rụng.
Nếu phải nói tới giá trị lãng mạn thì còn gì lãng mạn hơn những tình cảm say mê, đắm đuối chung thủy gửi đến một kẻ không mặt mày, không tên tuổi: Một "ngời tình nhân không quen biết".
"Ngồi buồn lấy giấy viết th chơi, Viết bức th này gửi đến ai.
Non nớc xa khơi tình bỡ ngỡ. Ai tri âm đó nhận mà coi".
(Th đa ngời tình nhân không quen biết)
"Ngời tình nhân không quen biết" một ngời hay nói đúng hơn là một hình ảnh ngời không có thật, chỉ có trong mộng tởng làm nên từ mộng tởng - một sản phẩm thuần túy của trí tởng tợng của nhà thơ. Ngời tình kia của Tản Đà là hình ảnh xa lạ vô phơng đến gần hay chạm mặt, đồng thời lại hiện hữu ngay trong mộng tởng của thi sĩ.
Có cả những nhớ mong trách móc gửi đến, tất cả chỉ là sản phẩm tởng t- ợng làm nên từ một cơn rung động say sa và xuất thần của thi sĩ. Tất cả chỉ là
một trò chơi kỳ diệu của trí tởng tợng. Nhng Tản Đà đã sống thật và sống trọn với trò chơi phi thờng đó đến nỗi ngời ta có thể lầm tởng đó chính là sự thật của cuộc đời:
"Ngồi buồn ta lại viết th chơi, Viết bức th này lại trách ai. Ai những nhớ ai, ai chẳng nhớ, Để ai luống những nhớ ai hoài".
(Th lại trách ngời tình nhân không quen biết)
Nhà thơ tởng tợng "Ngời tình nhân không quen biết" kia là một hình bóng thấp thoáng ẩn hiện một nơi nào đó trong khoảng cách vừa đủ để thi sĩ đợc quyến luyến nhớ nhung. Thi sĩ đã sống tình cảm kia ngay trong da thịt và tâm hồn mình.
Thật vậy, Tản Đà là ngời "đã dạo những bản đàn mở đầu cho một cuộc hòa nhạc tân kỳ đang sắp sửa" (Hoài Thanh) [20, 16]. Của những chủ nghĩa lãng mạn trong văn học Việt Nam hiện đại. Tất nhiên lãng mạn vốn là tố tính trong văn học quá khứ từ văn học dân gian đến Truyện Kiều. Nhng chỉ đến văn chơng Tản Đà thì yếu tố đó mới đột biến thành chủ nghĩa với đặc trng khá hoàn chỉnh. Ông đã có một thái độ khẳng định cái bản ngã lừng lững Giấc mộng con I, II. Giấc mộng lớn hay trong bài Hầu trời và đã khơi nguồn cho bao dòng văn chơng khác.
Với một trái tim rất mực đa tình, Tản Đà mê đắm các tiên nữ trên trời và dới trần, các giai nhân đang sống và đã khuất từ nghìn năm trớc nh: Chiêu Quân, Tây Thi, Dơng Quý Phi giai nhân hiện thực và trong mông Chu Kiều…
Oanh, giai nhân "quen biết" cũng nh "không quen biết".
"Ai những nhớ ai, ai chẳng nhớ, Để ai những luống nhớ ai hoài".
(Th lại trách ngời tình nhân không quen biết)
Một tâm trạng cô đơn lạc loài của kẻ bị lu đày:
"Biết ngời tri kỷ đâu đây mà tìm" (Vô đề)
Vì bao nhiêu "tri kỷ đều ở chốn thiên đình" (Giấc mộng con II). Tâm trạng này sẽ là một nửa trái tim của văn chơng lãng mạn tiếp nối theo:
"Hai ngời nhng chẳng bớt bơ vơ" (Xuân Diệu) "Lòng lạc loài ngay từ thuở sơ sinh"
(Huy Cận) "Lũ chúng ta lạc loài dăm bảy đứa"
(Vũ Hoàng Chơng)
Tản Đà có một cái văn phong ngông ngạo, hoàn toàn xa lạ:
"Trời lại phê cho văn thật tuyệt Văn trần đợc thế chắc có ít"
(Hầu trời)
Và chính Nguyễn Tuân đã kế thừa một cách xuất sắc phong độ này trong
(Chiếc l đồng mắt cua) (1941). Tản Đà có khả năng tởng tợng mãnh liệt để đắm mình vào thế giới mộng ảo:
"Ngời đâu? cũng giống đa tình, Ngỡ là ai, lại là mình với ta, Mình với ta, dẫu hai nhng một, Ta với mình sao một mà hai?"
(Nói chuyện với ảnh)
"Bóng ơi, mời bóng vào nhà, Ngọn đèn khêu tỏ đôi ta cùng ngồi.
Ngồi đây ta nói sự đời
Ta ngồi ta nói, bóng ngồi bóng nghe". (Nói chuyện với bóng)
Điều này đã quyến rũ biết bao thi sỹ trẻ: "Rũ áo phong sơng trên gác trọ" (Thế Lữ) hay "nửa đời phiêu lãng" (Lu Trọng L) rồi cả đến "lang thang anh dạm bán thuyền" (Nguyễn Bính).
Chất lãng mạn rất đậm, rất quánh trong tâm hồn Đào Tấn. Hai mơi năm sau một tâm hồn nh Đào Tấn mất, vai trò ấy đã vào Tản Đà: Chủ nghĩa lãng mạn với cá thể in di vi du đã bật nút trong văn học Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XX bằng Tản Đà - Nguyễn Khắc Hiếu và lần này, lần đầu tiên cái tôi nhà thơ không cần dấu diếm nữa, nhà thơ lấy mình làm đề tài, viết tự truyện về đời mình:
"Giấc mộng mời năm đã tỉnh rồi, Tỉnh rồi, lại muốn mộng mà chơi. Nghĩ đời lắm nỗi không bằng mộng,
…………..
Mộng cũ mê đờng biết hỏi ai". (Nhớ mộng)
Giọng điệu của bài thơ này phải chờ những thập niên đầu của thế kỷ XX và phải chờ Tản Đà mới có. Đó là chủ nghĩa lãng mạn.
Nh vậy không những các nhà "thơ mới" xích lại gần Tản Đà, tôn Tản Đà lên "bậc đàn anh" mà còn thừa nhận rằng: Tản Đà "cùng họ" chia sẽ một nỗi khát vọng thiết tha, nỗi khát vọng thoát ly ra ngoài cái tù túng giả dối, cái khô
khan của khuôn sáo, rằng "chính Tản Đà đã dạo những bản đàn mở đầu cho một cuộc hòa nhạc tân kỳ đang sắp sửa"[20, 16].
Nh chúng ta đã biết, Tản Đà đã yêu và có tới bốn mối tình mà đều thiết tha thành thực, nhng trong tình yêu của mình đều có những đau khổ, những mối tình chẳng bao giờ đi đến hôn nhân. Sau khi thất tình vỡ mộng với ngời đẹp họ Đỗ, Tản Đà đã cất lên một tiếng than tâm sự mở đầu cho cả một trào lu lãng mạn:
"Vì ai cho tớ phải lênh đênh Nặng lắm Ai ơi, một gánh tình!"
(Chơi hòa bình)
Qua đó chúng ta có thể thấy rõ Tản Đà đã có dấu hiệu kiểu nhà thơ lãng mạn hiện đại ở Việt Nam. Và là ngời đã dạo đàn cho cuộc hòa nhạc thơ hiện đại.