Nhà nho đem văn chơng bán phố phờng.

Một phần của tài liệu Hình tượng nhà thơ trong thơ tản đà (Trang 27 - 30)

Sau mấy việc đau lòng trong đời t, Tản Đà làm nhiều thơ, thơ ông có lúc nói về một con ngời thất vọng, chán đời ngông nghênh, nói về một ngời tài bị khinh rẻ, một ngời đa tình bị hắt hủi, một thằng kiết ớc mong thoát khỏi cuộc đời khinh bạc lên mây với Chiêu Quân hay lên Cung Quảng với chị Hằng.

Những chuyện không may mà Tản Đà gặp phải thì trớc ông những cậu ấm khác cũng có thể gặp. Nhng khác họ, Tản Đà không đi theo con đờng của các cậu ấm thất thế là dựa vào quy thế của gia đình để kiếm ăn, quẩn quanh với đám thân hào ở nông thôn. Ông ra thành phố viết văn để kiếm ăn. Bởi ông:

"Nhờ trời năm xa học ít nhiều Vốn liếng còn một bụng văn đó Giấy ngời, mực ngời, thuê ngời in Mớn cửa hàng ngời bán phờng phố".

(Hầu Trời)

Tản Đà đã từng nói: "Ngời mà không có sự nghiệp nh suốt đời đi ở trọ mà không có nhà " (Nhàn tởng).

Hoàn cảnh gia đình của Tản Đà thì: "Vợ dại con thơ sự sinh hoạt trông vào ngòi bút".

Chính ngòi bút là cứu cánh cho gia đình trong cảnh nghèo đói, nợ nần chồng chất, nó nh một cái nghề để kiếm sống. Và quả thực ông đã đem văn chơng bán phố phờng:

"Chữ nghĩa Tây, Tàu trót dở dang Nôm na phá nghiệp kiếm ăn xoàng Nửa ngòi bút ngỗng ba sinh lụy Một mối tơ tằm mấy đoạn vơng Có kẹo, có câu, là sách vở

Chẳng lề, chẳng lối, cũng văn chơng Còn non, còn nớc, còn trăng gió, Còn có thơ ca bán phố phờng".

(Đề khối tình con thứ nhất)

Tản Đà coi viết văn là một nghiệp điều mà các nhà nho trớc đây cha biết đến. Ông cho rằng: "Nghề thơ là một nghề bạc bẽo nhng cũng phải thành tâm với nó thì mới đợc. Có tâm với nghề thì mới thành nghề. Nếu bây giờ đi buôn gỗ lãi ngày tiền vạn, Hiếu đây cũng không buôn, bổ đi làm tổng đốc lơng tháng bốn trăm, Hiếu đây cũng không làm, Hiếu chỉ phụng sự nghề thơ văn mà thôi".

Tản Đà luôn ý thức: "Nghề văn cần phải có vốn của sự học tức là của, mà phần công phu cũng rất nhiều nh thế mới mong có giá trị" (Nghề văn cũng lắm công phu - Văn chơng số 3 ngày 27/7/1935).

Việc "bán văn, buôn chữ" để cho qua cảnh đói nghèo Tản Đà đa lên tận trời để bán. Dù nghề thơ bạc bẽo nhng ông vẫn thành tâm, một lòng phụng sự. "Đã mang lấy nghiệp vào thân" thì đành chịu vậy. Nghiệp "bán văn, buôn chữ" nên suốt đời phải chịu cảnh long đong:

"Nhà tớ xa nay vốn vẫn nghèo, Bán văn buôn chữ kiếm tiền tiêu. Quanh năm luống những lo văn ế, Thân thế xem ra chú hát chèo"

(Lo văn ế)

Khi đọc đến những câu:

"Văn chơi in bán để chơi chung, Dẫu đợc lời riêng có mấy đồng, Buôn chữ gặp ngay hồi giấy đắt, Ngời mua ai có biết cho không?"

Rồi:

"Bao nhiêu củi nớc mới thành văn, Đợc bán văn ra chết mấy lần"

(Lo văn ế)

Chúng ta sẽ thấy đợc nếu không thật sự tâm huyết với cái nghiệp văn ch- ơng thì không thể có những câu nh thế. Khác với nhiều ngời, Tản Đà đã đến cảnh nghèo túng của đời viết văn của mình. Và nói một cách thật thành thực và cay đắng. Ai làm nghề gì cũng có một chút của cải vốn liếng, còn nhà thơ hơn hai chục năm cầm bút "khi làm chủ bút viết mớn" thì lại là ngời không quê hơng, không nhà cửa.

Tản Đà phải:

Năm hào một đứa trẻ lên sáu"

Để rồi:

"Lấy gì nuôi, lúc thiên thai

Chẳng có ngô mà chẳng có khoai Miếng ăn chẳng có, con nhìn bố. Nông nỗi nh kia, đáng ngậm ngùi"

(Hủ nho lo việc đời)

Xã hội phong kiến vốn không có nghề văn, văn chơng là để du ký, tải

Một phần của tài liệu Hình tượng nhà thơ trong thơ tản đà (Trang 27 - 30)