nhà văn chuyên nghiệp. Tản Đà là nhà văn Việt Nam đầu tiên giám sống bằng sáng tác (viết và xuất bản). Điều này cũng dễ hiểu bởi sống trong buổi "đua chen doanh nghiệp" nhà nho tài tử Tản Đà cũng không thể ngồi không mặc sức thơ rợu. Không muốn làm quan, làm công chức, không chịu sống quỵ lụy. Tản Đà đã đi vào văn chơng nh một sự chọn lựa, dùng văn chơng làm phơng tiện sinh sống và cũng phải đến ông "nghề văn" mới chính thức xuất hiện, kéo theo nó là "nghiệp nhà văn" sự tự do cao quý và cả "cái lụy" của nghề, vẻ đẹp hài hòa của tiếng nói văn chơng và phẩm giá cũng nh điều kiện sinh tồn của ngời cầm bút. Chính ở đây nhà thơ sẽ đa lại cho văn học Việt Nam một nhu cầu thởng thức khác trớc, một sự dung hợp cần thiết giữa mục đích sáng tác và thị hiếu của ngời đọc.
Mặt khác cá tính mạnh mẽ nó tạo thêm phong cách Tản Đà, hồn thơ Tản Đà và đó cũng là "điều hấp dẫn đối với thế hệ thanh niên Việt Nam đang tha thiết muốn tìm lại bản ngã của mình, muốn đợc rõ tâm hồn mình" [26, 462].
2.2. Bi kịch của nhà thơ - ngời nghệ sỹ chuyên nghiệp trong thơ Tản Đà. Đà.
Cả một cuộc đời Tản Đà từ ấu thơ đến khi xuôi tay nhắm mắt là một bi kịch, một lời tố cáo, một câu hỏi lớn, một bế tắc.
Tản Đà vào đời với bi kịch, cả cuộc đời là một chuỗi bi kịch: Bi kịch thứ nhất có nhân vật trung tâm: Ngời mẹ. Bi kịch thứ hai có nhân vật trung tâm khác: Ngời yêu.
Tản Đà vào đời với hai bi kịch mà đều là những bi kịch đau đớn đến tê tái của số phận tài tình vì còn gì gắn bó với một ngời hơn là ngời mẹ và ngời yêu. Còn gì tha thiết với một trái tin hơn là tình yêu đôi lứa, tình mẫu tử?
Thất bại khoa cử, thất bại tình duyên, thất bại An Nam tạp chí, thất bại trong chấn hng khổng học, thất bại trong bao nhiêu ý đồ lý tởng, trong bao hành động để thực hiện hoài bão thất bại hán văn diễn giảng, lý số Hà Lạc…
thất bại và thất bại . long đong nghèo túng để rồi: "Phải trung thân là một…
ngời bất đắc chí, sống đã chẳng đợc toại lòng, ngời nằm sóng sợt đây khó mà đi cho nó nhẹ nhõm đợc" (Nguyễn Tuân).
Vĩnh biệt đời đi vào cõi vĩnh hằng trong câm lặng và dùng giằng mình còn nợ đời hay đời còn nợ mình?
Con ngời lạc quan, tràn đầy nhiệt tình, ham sống và ham những vui thú, cuộc đời ấy trong tấn trò đời phải đóng một vai trái với bản chất mình: Vai trò kẻ lỡ vận, con ngời bất đắc chí, kẻ thất bại:
"Ngắn dài sáu lớp mơi câu hát. Vui khắp năm canh một cuộc đời. Cũng muốn thôi đi, thôi chữ viết Tài tình lụy lắm! bạn tình ơi!"
(Thơ đề vỡ tuồng Tây Thi)
Đối với tài và tình, đờng đời càng gian lao càng khúc khủyu, Nguyễn Du từng chua chát:
"Trăm năm trong cõi ngời ta
Tản Đà không nói đến mệnh mà nói đến số phận:
"Tài cao phận thấp chí khí uất Giang hồ mê chơi quên quê hơng"
(Thăm mả cũ bên đờng)
Tản Đà là ngời ôm ấp chí lớn, có lý tởng nhng cái chí ấy là chí của nhà nho, đệ tử trung thành của Khổng Mạnh trong thời kỳ nho học tàn mạt mà lý tởng lại là lý tởng xã hội không tởng.
Từ buổi đầu, những bớc đi đầu vào làng văn trong bình minh của sự nghiệp Nguyễn Khắc Hiếu đã nghĩ đặt cho mình một biểu tợng: Một ngời gánh đôi đẫy lớn, lầm lũi bớc trong bóng chiều tà.
"Hai vai gánh nặng, con đờng thời xa".
Xa, Tú Xơng nói: "Nhập thế cục bất khả vô văn tự"
(Vào cuộc đời, không thể không có văn chơng)
Tú Xơng đem mớ văn chơng vào đời: "Tài tình một gánh nặng bên vai". Đờng đời của Tản Đà là con đờng của ngời đi tìm đờng.
Tản Đà đi tới cõi đời mới mong tìm một xã hội không có "thần tiền" tác quái, Tản Đà tìm đến Nguyễn Trãi để hỏi về vận nớc An Nam, gặp Khổng Tử, Rút Xô để tìm một lý tởng. Nhng bế tắc không thấy đợc đờng đi, không thấy đâu là chân lý đó là "bi kịch của Tản Đà".
Tất cả các bi kịch phải chăng đều đợc xây dựng trên mâu thuẫn. Tản Đà vào đời đem cái tài và cái tình của mình để góp với đời. Đời không dụng đợc tài và tình ấy. Đây là va chạm của bản ngã với hiện thực, là tan vỡ giữa mộng và thực, là quá khứ đụng với tơng lai. Và hiện tại đứng ở ngã ba đờng.
Trích tiên lu đày nơi trần lụy cho nên:
Trần thế em nay chán nữa rồi Cung quế đã ai ngồi đó chửa?. Cành đa xin chị nhắc lên chơi".
(Muốn làm thằng Cuội)
Tản Đà lao vào một canh bạc đời, trời đã sáng, canh bạc tan: "Trăm năm rũ áo chốn trần ai". Trong canh bạc đó Tản Đà đợc lớn: Giữ nguyên lng vốn và đợc một sự nghiệp.
"Lng vốn" của nhà thơ đó là một bản ngã. Đây là bản ngã của một nho sĩ quân tử và một tài tử nghệ sỹ. Không chiều theo thói tục, không uốn mình theo đời, giám sống hết bản ngã, không chịu khuất phục trớc cảnh ngộ để trớc sau mình vẫn là mình. Tản Đà bớc vào văn học không giống Tú Xơng, Nguyễn Công Trứ và Nguyễn Khuyến, cũng không giống Lu Trọng L, Xuân Diệu và Chế Lan Viên sau ông.…
Lớp Xuân Diệu, Chế Lan Viên là lớp nhà thơ âu học, đó là những nhà thơ của thời kỳ dân chủ t sản đã đoạn tuyệt với chế độ phong kiến và đạo học Khổng Mạnh. Từ Thế Lữ văn học đã tiến tới những chặng đờng mới, hoàn toàn mới, mới về ngôn ngữ, về nhịp điệu, về cuộc sống tình cảm và t tởng.
Thời của Tản Đà lại khác, chính ông đã tâm sự:
"Lại những kẻ chí cao tài thấp Bớc đờng đời lấp vấp quanh co"
(Đêm đông hoài cảm)
Chí cao nhng không kịp với thời đại nên nhà thơ "lấp vấp quanh co" trên đờng đời.
Nh vậy Tản Đà bớc vào cuộc đời với một chuỗi bi kịch lớn. Cả cuộc đời Tản Đà là thất bại, là long đong, nghèo túng. Có lúc ông kêu lên:
(Đời đáng chán)
Tất cả bi kịch đó đều đợc phản ánh vào thơ văn ông và trở thành một hiện tợng mang ý nghĩa xã hội - thẩm mỹ sâu sắc.
Chơng 3
Một kiểu nhà thơ lãng mạn với cái tôi ngông độc đáo