Đặc điểm ngông trong số loại hình tác giả văn học Việt Nam.

Một phần của tài liệu Hình tượng nhà thơ trong thơ tản đà (Trang 41 - 43)

Nh chúng ta đã biết ở Việt Nam, các nhà văn nhà thơ từ Nguyễn Trãi đã có yếu tố ngông. Nhng phải đến giai đoạn phong kiến suy tàn thì nhân cách ngông mới đợc thể hiện ở nhiều tác giả.

Cao Bá Quát có một cái ngông xấc xợc cao độ là chửi vỗ vào mặt Tự Đức - một ông vua nhỏ nhen hiếu thắng. Con ngời ấy không chỉ đánh vào kẻ đứng đầu hệ thống phong kiến Triều Nguyễn bằng cái ngông với tài năng văn học của mình. Sau này Cao Bá Quát sẽ là một thủ lĩnh của công cuộc khởi nghĩa Mỹ Lơng, thờng gọi là "giặc châu chấu" cho đến khi bị bắt ông vẫn còn biểu lộ cái ngông bằng thơ ngang tàng thách thức:

"Một chiếc cùm lim chân có đế Ba vòng xích sắt bớc thi vơng"

Tú Xơng nổi tiếng là một tay chơi ngông và ông cũng tự nhận với dáng bộ ngang tàng:

"Đất biết bao giờ sang vận đỏ Trời làm sao bõ lúc chơi ngông"

Ngông của Tú Xơng là ngông của lãng tử, một tài hoa túng kiết:

"Khi túng toan lên bán cả trời Trời cời thằng bé nó hay chơi Cho hay công nợ âu là thế Mà vẫn phong lu suốt cả đời".

Bà chúa thơ nôm xuất sắc và có cá tính độc đáo nhất trong lịch sử văn học dân tộc - Hồ Xuân Hơng đã có những vần thơ rất khác thờng. ấn tợng với chúng ta đó là một nhà thơ nữ nhng lại có tính cách mạnh mẽ, ngang tàng:

"Khéo khéo đi đâu lũ ngẩn ngơ Lại đây cho chị dạy làm thơ"

Hay:

"Ai về nhắn bảo phờng lòi tói Muốn sống đem vôi quét trả đền"

Với cá tính đó Hồ Xuân Hơng đã dám nói lên cái mà đời ít ngời dám nói đến trong thơ.

Phan Điển cũng là một cuồng sĩ sống phóng túng, giả ngộ giả điên. Cái cuồng cái ngông của Phan Điển thờng biểu hiện nhiều ở thơ châm biếm quan lại cời nhạo thời thế cay độc, lại có bài tự vịnh để nói về cái cuồng của mình:

"Ai ai cũng bảo ta cuồng

ừ thì ta cũng nhận cuồng với ai Không cuồng vì sắc vì tài

Chỉ cuồng chữ nghĩa với tài văn thơ Trên ta chẳng sợ gì vua

Dới phờng khất cái ta đùa ta thân".

(Thơ chữ hán. Vũ Ngọc Khánh dịch)

Tỉnh táo thì ngông, mê dại hơn chút thì thành cuồng. Ngông với cuồng chỉ là hai trạng thái khác nhau của cùng một chứng bệnh: Bất mãn với thời thế và bất đắc chí cho thân thế.

Những nhân vật trong làng ngông là những tâm hồn nổi loạn, những con ngời có điều bất hòa với hiện thực xã hội. Cái ngông của những con ngời ấy là cái ngông có chiều sâu t tởng, tâm hồn cao thợng bị đày ải vào một thực tại khác với lý tởng Thực tại ấy chà đạp lên tài và tình, cho nên họ ngông để…

chửi đời, để thách đời, để chua chát với đời. Cái ngông ấy là sự phản ứng tiêu cực, hay là sự bất lực trớc thời và thế. Cái ngông ấy có thể là cái ngông của lớp tri thức nho học trong cùng một hội tài tình, khác với cái ngông của tầng lớp t sản và tiểu t sản (ngông và khoái lạc chủ nghĩa tầm thờng, nó hời hợt nhiều khi thành lố bịch).

Trở lên là một số phong cách ngông độc đáo. Chỉ là những đặc điểm về cái ngông cũng đủ để cho ta thấy trong con ngời họ đã có chiều sâu t tởng và đặc biệt là một tâm hồn cao thợng.

Một phần của tài liệu Hình tượng nhà thơ trong thơ tản đà (Trang 41 - 43)