Năm 2008 là một năm đầy biến động đối với nền kinh tế nói chung và hoạt động ngân hàng nói riêng. Mặc dù không trực tiếp chịu ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Song hệ quả của nó cũng đủ làm chao đảo thị trƣờng ngân hàng của VN. Có thể nói bóng đen của sự suy thoái kinh tế đã bao trùm gần nhƣ toàn bộ năm 2008. Tuy nhiên, vƣợt qua những sóng gió ấy, Ngân hàng Quân Đội vẫn đạt đƣợc những kết quả khả quan, luôn là ngƣời bạn đồng hành “Vững vàng, tin cậy” với mọi khách hàng. Điều này chứng tỏ uy tín của ngân hàng ngày càng lớn đối với khách hàng không chỉ bởi sự phong phú về các loại hình sản phẩm dịch vụ huy động vốn nhƣ: Tiết kiệm trả trƣớc, tiết kiệm trả sau, tiết kiệm tích lũy…mà còn ở chất lƣợng dịch vụ khách hàng của toàn bộ đội ngũ nhân viên Ngân hàng Quân Đội.
Về vốn huy động, hết năm 2008, huy động vốn từ thị trƣờng 1 đạt trên 27.000 tỷ đồng, tăng 54% so với thời điểm cuối năm 2007. Ngân hàng Quân Đội ngày càng tự chủ đƣợc nguồn huy động của mình, tỷ lệ vốn huy động trên thị trƣờng liên ngân hàng ngày càng giảm, việc huy động từ dân cƣ và các tổ chức kinh tế ngày càng gia tăng. Tỷ trọng về nguồn vốn của ngân hàng tuy có chiều hƣớng thay đổi tăng tỷ trọng của nguồn vốn tiền gửi từ dân cƣ, song tỷ trọng này vẫn nhỏ hơn tỷ trọng nguồn vốn từ các tổ chức kinh tế. Nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế chi phí thấp hơn nguồn tiền gửi tiết kiệm, song khối lƣợng tiền gửi của dân cƣ lại lớn hơn rất nhiều. Do đó ngân hàng cần phải khai thác nguồn vốn này. Do tỷ trọng nguồn vốn các tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng cao, nên tỷ trọng nguồn vốn không kỳ hạn rất lớn, chiếm tới 40%. Đây chủ yếu là tiền gửi của các doanh nghiệp trong Bộ Quốc phòng, thị trƣờng độc quyền của Ngân hàng Quân Đội. Hơn nữa, mức lãi suất huy động
của Ngân hàng Quân Đội khá cao. Mức lãi suất này dù thấp hơn một số ngân hàng khác song vẫn có khả năng hấp dẫn ngƣời dân bởi uy tín của ngân hàng luôn đƣợc đánh giá cao trong hệ thống các NHTM.
Hoạt động huy động vốn tăng mạnh trong những năm qua đƣợc thể hiện ở biểu đồ sau:
Biểu đồ 2.1: Vốn huy động của Ngân hàng TMCP Quân Đội (2001-2008) Đơn vị: Tỷ đồng VỐN HUY ĐỘNG 2549 3119 3485 4933 7046.6 11511 23010 31200 0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 35000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Tỷ đồng
(Nguồn: Báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Quân Đội)
Tổng tài sản của Ngân hàng tăng hơn 50% so với cùng kỳ năm ngoái, đạt 42000 tỷ đồng.
Biểu đồ 2.2 : Tổng tài sản của Ngân hàng TMCP Quân Đội (2003-2008) Đơn vị: Tỷ đồng TỔNG TÀI SẢN 4321 6995 8432 13611.3 29623.6 42000 0 10000 20000 30000 40000 50000 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Tỷ đồng
(Nguồn: Báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Quân Đội)
Cùng với sự tăng lên này, lợi nhuận trƣớc thuế của ngân hàng năm 2008 nằm trong tốp 5 ngân hàng cổ phần có mức lợi nuận cao nhất, lợi nhuận riêng Ngân hàng vƣợt 28% chỉ tiêu kế hoạch. Trƣớc đó, Đại hội cổ đông của ngân hàng đã thống nhất chỉ tiêu năm 2008 với lợi nhuận trƣớc thuế đạt 735 tỷ đồng, tăng 21% so với năm 2007.
Biểu đồ 2.3: Lợi nhuận trƣớc thuế của Ngân hàng TMCP Quân Đội (2001-2008)
Đơn vị: Tỷ đồng
LỢI NHUẬN TRƢỚC THUẾ
57.04 60.86 72.46 105.39 148.7 252.889 610 736.7 0 100 200 300 400 500 600 700 800 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 T ỷ đ ồn g
(Nguồn: Báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Quân Đội) 2.1.3.2 Hoạt động cho vay và đầu tư
Đây luôn là hoạt động quan trọng bậc nhất, mang lại thu nhập chủ yếu và quyết định tới sự tồn tại và phát triển của một ngân hàng.
Trong những năm đầu thành lập từ chỗ chỉ đáp ứng nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp Quân Đội với tổng dƣ nợ là 15 tỷ ngày 31/12/1994 đến nay Ngân hàng Quân Đội đã mở rộng cho vay mọi thành phần kinh tế, đặc biệt chú trọng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ, cho vay kinh tế tƣ nhân. Cơ cấu và loại hình cho vay của Ngân hàng cũng ngày càng phong phú và đa dạng, đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Bên cạnh các sản phẩm truyền thống, Ngân hàng Quân Đội còn triển khai cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ, cho vay tiêu dùng, tài trợ xuất nhập khẩu, cho vay mua ô tô trả góp, cho vay du học, đi
lao động nƣớc ngoài, cho vay cổ phần hóa…Ngoài việc đảm bảo đủ vốn đáp ứng nhu cầu vốn ngày càng cao của khách hàng, ngân hàng vẫn luôn chú trọng đảm bảo tốt chất lƣợng tín dụng, đảm bảo nợ quá hạn vẫn luôn nằm trong mức giới hạn cho phép. Tính đến hết năm 2008 tổng dƣ nợ tín dụng đạt 16.000 tỷ đồng.
Biểu đồ 2.4: Tổng dƣ nợ tín dụng của Ngân hàng TMCP Quân Đội (2001 -2008 ) Đơn vị: Tỷ đồng DƢ NỢ TÍN DỤNG 1756 2094 2966 3921 4470 6166.62 10915 16000 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 16000 18000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 T ỷ đồn g
(Nguồn: Báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Quân Đội)
MB đã chủ động kiểm soát tốc độ tăng trƣởng tín dụng phù hợp với nguồn vốn và khả năng kiểm soát rủi ro tín dụng duy trì ở dƣới mức cho phép. Tỉ lệ nợ xấu năm 2008 đã giảm trên 40% so với năm 2007. Năm 2009, MB dự
kiến dành thêm khoảng 2.000 tỷ cho các DNNVV, theo đó tỷ lệ cho vay DNNVV của MB sẽ chiếm khoảng 35% tổng dƣ nợ.
2.1.3.3 Hoạt động trung gian thanh toán
Với mạng lƣới hơn 700 ngân hàng đại lý tại hầu hết các thị trƣờng chính trên toàn thế giới, với đội ngũ cán bộ vững vàng trong nghiệp vụ, nhiệt tình, trách nhiệm và sáng tạo, MB luôn sẵn sàng đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng về thanh toán trong và ngoài nƣớc dƣới các hình thức nhƣ chuyển tiền bằng điện, nhờ thu, thƣ tín dụng…Với tiện ích nổi bật cho khách hàng nhƣ:
- Thủ tục đơn giản thuận tiện. - Phí dịch vụ hợp lý.
- Đƣợc tƣ vấn miễn phí.
- Có chính sách ƣu đãi cho các đối tác có quan hệ tốt với MB.
Hoạt động này chính thức đƣợc cung cấp từ tháng 2 năm 1996 dƣới sự cấp phép của NHNN. Từ đó, hoạt động thanh toán của ngân hàng đã có những sự phát triển mới.
Kể từ khi đi vào hoạt động, với việc phát hành gần 200 thƣ tín dụng năm 1996 đem lại giá trị tƣơng đƣơng 63 triệu USD thì đến nay ngân hàng đã phát hành đƣợc hàng nghìn thƣ tín dụng với tổng giá trị lên tới hàng trăm triệu USD.
Nền kinh tế phát triển, nhu cầu về dịch vụ của khách hàng cũng trở nên đa dạng hơn. Các dịch vụ của ngân hàng cũng đƣợc hoàn thiện và mở rộng để có thể đáp ứng khách hàng một cách tốt nhất. Đây là một lĩnh vực đem lại nguồn thu khá lớn cho ngân hàng mà mức độ rủi ro lại không cao. Nhận thức rõ điều này, MB luôn chú trọng phát triển và không ngừng nâng cao chất
lƣợng các loại hình dịch vụ. MB thực hiện mua bán tất cả các loại ngoại tệ phổ biến trên thị trƣờng ngoại hối trong và ngoài nƣớc với các giao dịch ngay (SPOT), kỳ hạn (FORWARD), hoán đổi (SWAP), và quyền lựa chọn (OPTION). Bên cạnh đó, ngân hàng còn tham gia tích cực trên thị trƣờng liên ngân hàng, tham gia thị trƣờng mở, thực hiện các nghiệp vụ chiết khấu, cầm cố giấy tờ có giá, thực hiện các nghiệp vụ hoán đổi, đối ứng sản phẩm với các ngân hàng Vcbank, Citibank, HSBC, …
MB cung cấp dịch vụ bảo lãnh cho các tổ chức thuộc mọi thành phần kinh tế hoạt động trong các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đặc biệt là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây lắp với thủ tục nhanh gọn, cạnh tranh. Trong những năm vừa qua, hoạt động bảo lãnh vẫn tiếp tục đạt đƣợc tốc độ tăng trƣởng cao. Doanh số bảo lãnh tăng nhƣng chất lƣợng bảo lãnh vẫn đƣợc đảm bảo. Đáng chú ý, kể từ khi cung cấp dịch vụ bảo lãnh, ngân hàng chƣa phải thực hiện một nghĩa vụ bảo lãnh nào. Nguồn lợi nhuận thu về từ bảo lãnh cũng khá lớn.
Tuy năm 2008 là một năm đầy khó khăn và biến động đối với nền kinh tế VN nói chung và đặc biệt đối với hoạt động ngân hàng. Nhƣng theo báo cáo kết quả kinh doanh năm 2008 của Ngân hàng TMCP Quân Đội, ngân hàng vẫn đạt đƣợc những kết quả khả quan. Bằng chứng là sự tăng lên lớn mạnh và ổn định của các chỉ tiêu tài chính, đƣa MB nằm trong tốp 5 ngân hàng cổ phần có mức lợi nhuận cao nhất, là một loạt các hợp đồng liên doanh liên kết với các doanh nghiệp có tên tuổi. Đến nay, ngân hàng cũng đã hoàn thành việc xây dựng chiến lƣợc phát triển thƣơng hiệu, hiệu chỉnh logo, thiết kế hệ thống nhận diện thƣơng hiệu và đẩy mạnh truyền thông ra công chúng. Thƣơng hiệu MB đã dần chiếm đƣợc cảm tình và niềm tin của khách hàng, ngoài ra MB cũng hoàn thành việc xây dựng chiến lƣợc phát triển Thẻ, từng bƣớc hoàn
thiện tổ chức khối khách hàng doanh nghiệp và khối khách hàng cá nhân. Điều đó một lần nữa khẳng định tên tuổi cũng nhƣ vị thế của MB trong hệ thống các ngân hàng thƣơng mại của Việt Nam.
Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu tài chính của MB
Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu Kế hoạch 2008 Thực hiện 2008 Thực hiện 2007
Lợi nhuận trƣớc thuế 735 736,7 608,9
Tổng tài sản 45.000 42.000 29.623,6
Tổng dƣ nợ 15.600 16.000 11.612,6
Vốn huy động 31.000 31.200 11.602,4
(Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2008 của Ngân hàng TMCP Quân Đội)
2.2 Thực trạng chất lƣợng thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay của Ngân hàng TMCP Quân Đội cho vay của Ngân hàng TMCP Quân Đội
2.2.1 Thực trạng thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay của Ngân hàng TMCP Quân Đội Ngân hàng TMCP Quân Đội
2.2.1.1 Quy trình thẩm định tài chính dự án
Bƣớc 1: Thẩm định cơ sở pháp lý của dự án
Bƣớc 2: Thẩm định về thị trƣờng
- Thị trƣờng cung cấp nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào
Bƣớc 3: Thẩm định kỹ thuật dự án
Bƣớc 4: Thẩm định khả năng tổ chức quản lý
Bƣớc 5: Thẩm định tài chính dự án
Bƣớc 6: Thẩm định hiệu quả về mặt kinh tế xã hội
Việc thẩm định dự án đầu tƣ sẽ tập trung phân tích, đánh giá về khía cạnh hiệu quả tài chính và khả năng trả nợ của dự án. Các khía cạnh khác nhƣ hiệu quả về mặt xã hội, hiệu quả kinh tế nói chung cũng sẽ đƣợc đề cập tới tuỳ theo đặc điểm và yêu cầu của từng dự án.
2.2.1.2 Nội dung thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay của Ngân hàng TMCP Quân Đội Ngân hàng TMCP Quân Đội
Theo tài liệu „Hƣớng dẫn thẩm định dự án đầu tƣ‟ (kèm theo Quy trình nghiệp vụ tín dụng QTNV_01/MCSB-TINDUNG) của Ngân hàng TMCP Quân Đội, nội dung thẩm định tài chính dự án bao gồm :
a. Thẩm định tổng vốn đầu tƣ
Việc thẩm định tổng vốn đầu tƣ là rất quan trọng để tránh việc khi thực hiện, vốn đầu tƣ tăng lên hoặc giảm đi quá lớn so với dự kiến ban đầu, dẫn đến việc không cân đối đƣợc nguồn, ảnh hƣởng đến hiệu quả và khả năng trả nợ của dự án. Xác định tổng vốn đầu tƣ sát thực với thực tế sẽ là cơ sở để tính toán hiệu quả tài chính và đánh giá khả năng trả nợ của dự án.
Trong phần này, CBTĐ phải xem xét, đánh giá tổng vốn đầu tƣ của dự án đã đƣợc tính toán hợp lý hay chƣa, tổng vốn đầu tƣ đã tính đủ các khoản cần thiết chƣa, cần xem xét các yếu tố làm tăng chi phí do trƣợt giá, phát sinh thêm khối lƣợng, dự phòng việc thay đổi tỷ giá ngoại tệ nếu dự án có sử dụng ngoại tệ ...
Ngoài ra, CBTĐ cũng cần tính toán, xác định xem nhu cầu vốn lƣu động cần thiết ban đầu để đảm bảo hoạt động của dự án sau này nhằm có cơ sở thẩm định giải pháp nguồn vốn và tính toán hiệu quả tài chính sau này.
b. Thẩm định về nguồn vốn đầu tƣ và kế hoạch trả nợ của dự án
Trên cơ sở tổng mức vốn đầu tƣ đƣợc duyệt, CBTĐ rà soát lại từng loại nguồn vốn tham gia tài trợ cho dự án, đánh giá khả năng tham gia của từng loại nguồn vốn, từ kết quả phân tích tình hình tài chính của chủ đầu tƣ để đánh giá khả năng tham gia của nguồn vốn chủ sở hữu (Vốn tự có). Chi phí của từng loại nguồn vốn, các điều kiện vay đi kèm của từng loại nguồn vốn.
CBTĐ phải cân đối giữa nhu cầu vốn đầu tƣ và khả năng tham gia tài trợ của các nguồn vốn dự kiến để đánh giá tính khả thi của các nguồn vốn thực hiện dự án.
Tính toán mức cho vay, thời hạn cho vay và trả nợ
Mức cho vay:
Mức cho vay = Tổng nhu cầu vốn đầu tƣ của dự án
- Vốn chủ sở hữu của chủ đầu tƣ
- Vốn khác (nếu có) Thời hạn cho vay
Thời hạn cho vay = Thời gian xây dựng cơ bản + Thời gian trả nợ Thời hạn trả nợ
Thời hạn trả nợ = Mức cho vay
Phƣơng án trả nợ vốn vay - Thời hạn vay
- Thời gian ân hạn (nếu có) - Số tiền trả nợ trong 1 kỳ - Nguồn trả nợ
c. Thẩm định về hiệu quả tài chính của dự án
Trong quá trình đánh giá hiệu quả về mặt tài chính của dự án, có hai nhóm chỉ tiêu chính cần thiết phải đề cập, tính toán cụ thể, gồm có:
- Nhóm chỉ tiêu về tỷ suất sinh lời của dự án:
+ NPV (Net Present Value)
+ IRR (Internal Rate of Return)
+ ROE (Return on Equity) : đối với những dự án có vốn tự có tham gia.
+ Thời gian hoàn vốn.
- Nhóm chỉ tiêu về khả năng trả nợ.
+ Nguồn trả nợ hàng năm. + Thời gian hoàn trả vốn vay.
+ DSCR (chỉ số đánh giá khả năng trả nợ dài hạn của dự án).
DSCR (Debt Service Coverage Ratio) đƣợc tính theo công thức sau: LN sau thuế + Khấu hao + Lãi vay trung, dài hạn
Nợ gốc trung, dài hạn phải trả + Lãi vay trung, dài hạn
Kỳ hạn trả lãi
Bảo đảm nợ vay: Khoản vay đƣợc bảo đảm bằng toàn bộ tài sản của dự án
đƣợc hình thành từ VCSH và vốn vay (bao gồm cả quyền sử dụng đất)
2.2.2 Minh họa: Thẩm định tài chính dự án “Tham gia tài trợ dự án đầu tư xây dựng trụ sở và văn phòng cho thuê của Công ty CP đầu tư CEO (CEO Tower)”
2.2.2.1 Khái quát về dự án và chủ đầu tư
- Tên dự án: Đầu tƣ xây dựng trụ sở và văn phòng cho thuê Tháp CEO. - Chủ đầu tƣ: CÔNG TY CP ĐẦU TƢ C.E.O.
- Địa điểm đầu tƣ: Lô đất HH2-1, Phạm Hùng - Mỹ Đình - Từ Liêm – Hà Nội.
- Quy mô: 27 tầng vao và 2 tầng hầm. - Diện tích lô đất: 1345 m2 - Diện tích xây dựng: 755m2 - Tổng vốn đầu tƣ: 204,073 tỷ đồng VCSH: 80.348.365.262 đồng Vốn vay Ngân hàng: 80.000.000.000 đồng Huy động khác: 38.724.634.738 đồng
- Thời gian vay: 7 năm (ân hạn 1 năm trả nợ 6 năm).
- Tài sản bảo đảm: Quyền sử dụng đất và các tài sản hình thành trên đất - Tiến độ triển khai thực hiện: Dự kiến sẽ bắt đầu thi công vào quý II/2007 và hoàn thành vào quý III/2009.
Chủ đầu tƣ