Tổ chức thực hiện

Một phần của tài liệu Đánh giá hệ thống môi trường và xã hội (Trang 25 - 26)

Chương trình đánh giá hiệu suất và năng lực môi trường

Tổ chức thực hiện

sát tổng thể chương trình. Trách nhiệm của Bộ GTVT là điều phối các hoạt động của các cơ quan chính phủ trung ương, UBND tỉnh, Sở GTVT và các tổ chức khác có liên quan về các vấn đề liên quan đến chương trình. Bộ GTVT đã chỉ định Tổng cục ĐBVN là Điều phối viên Chương trình tổng thể cho cả hai hợp phần đường bộ và cầu, vì Tổng cục ĐBVN là cơ quan duy nhất cho ngành đường bộ tại Việt Nam. Tổng cục ĐBVN sẽ chịu trách nhiệm đối với các hỗ trợ kỹ thuật của Chương trình trong khi Ban QLDA6 sẽ giúp Tổng cục ĐBVN thực hiện quá trình đấu thầu. Ban QLDA6 cũng là điều phối viên hợp phần đường, trong khi Tổng cục ĐBVN là chủ dự án hợp phần cầu. Do đó, Tổng cục ĐBVN sẽ là cơ quan đầu mối (cơ quan chủ trì) để làm việc với Ngân hàng, và trợ giúp Bộ GTVT trong việc quản lý tổng thể Chương trình.

72. Ở cấp trung ương, các vụ chức năng của Bộ GTVT và Tổng cục ĐBVN sẽ là những đơn vị chỉ đạo kỹ thuật về tiêu chuẩn đường địa phương, đặc điểm kỹ thuật và định mức chi cho các hoạt động bảo trì đường bộ và xây dựng cầu địa phương. Ở cấp tỉnh, cần phải được tăng cường thể chế và đào tạo không chỉ cho các Sở GTVT mà còn cho Sở KHĐT và Sở Tài chính. Chính quyền địa phương được yêu cầu tham gia ở mức độ cao. Mạng lưới Hội liên hiệp phụ nữ địa phương và cán bộ xã sẽ là công cụ trong quá trình thực hiện chương trình.

Hình 1. Thể chế quản lý cho việc thực hiện chương trình

73. Đối với lĩnh vực đường bộ (Hợp phần đường), Ban QLDA6 sẽ là điều phối tổng thể tiểu chương trình. Ban QLDA6 sẽ làm việc với Sở GTVT và giúp Tổng cục ĐBVN trong việc quản lý hợp phần này. UBND của 13 tỉnh tham gia sẽ là cơ quan chủ quản và là người quyết định phê duyệt các tiểu dự án ở mỗi tỉnh. Các Sở GTVT / PPMU các tỉnh tham gia sẽ là cơ quan thực hiện và chịu trách nhiệm về các quyết định kỹ thuật và quản lý trong cải thiện và bảo trì đường. Chính quyền địa phương được yêu cầu tham gia ở mức độ cao. Mạng lưới Hội liên hiệp phụ nữ địa phương và lãnh đạo xã sẽ là công cụ trong những lĩnh vực thực hiện bảo trì thường xuyên đường nông thôn của Chương trình. Đối với hợp phần cầu (tiểu chương trình cầu), Tổng cục ĐBVN sẽ đóng vai trò là chủ dự án của các tiểu chương trình và là người quyết định tổng thể dự án. Năm Ban QLDA (PMU 3, 4, 5, 6, 8) sẽ là cơ quan dưới

Bộ Giao thông vận tải (Cơ quan chủ quản / quyết định đầu

tư)

PMU6

(điều phối viên hợp phần đường)

DRVN

(Người QĐ và chủ dự án hợp phần cầu)

DRVN Điều phối chung

PMU6 (Đơn vị thực hiện)

- xác minh & kiểm toán tài chinh DLI (Kiểm Toán ĐL)

- GS-BV môi trường và XH

- TA cho hệ thông QLTS đường địa phương

13 tỉnh tham gia (CQ chủ quản và người QĐ tiểu dự

án đường) 13 tỉnh. PDoT/PPMU (CQ thực hiện) PMU 3, 4, 5, 6, 8 (Đơn vị thực hiện) 50 tỉnh. PDoT/PPMU (hỗ trợ thực hiện)

Cho hợp phần đường trong NPLRD Cho hợp phần cầu trong NPETB

(Quỹ tỉnh với khoản cho vay) (Quỹ trung ương)

Các hỗ trợ kỹ thuật

Tổng cục ĐBVN, cùng phối hợp với Sở GTVT và BQLDA các tỉnh, để thực hiện các tiểu chương trình ở năm mươi (50) tỉnh tham gia.

Năng lực thể chế và đánh giá hiệu suất

Một phần của tài liệu Đánh giá hệ thống môi trường và xã hội (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)