THI TUYỂN HỌC SINH GIỎI LỚP 10 I Mục tiờu

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP SÁNG TẠO PHẦN CƠ HỌC LỚP 10 THPT DỰA TRÊN MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CỦA TRIZ NHẰM BỒI DƯỠNG TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH (Trang 62 - 64)

I. Mục tiờu

- Tuyển chọn HS cho đội tuyển HS giỏi của trường. - Thời gian làm bài là 90 phỳt.

* í tưởng sư phạm: Để phỏt hiện HS giỏi vật lớ.

- Điều kiện cần: Nắm vững kiến thức và cú kỹ năng cơ bản (Bài tập 1)

- Điều kiện đủ 1: Cú kỹ năng suy luận logic và suy luận toỏn học (Bài tập 1, 5). - Điều kiện đủ 2: Cú năng khiếu vật lớ – giải được BTST về vật lớ (Bài tập 2, 3, 4). II. Cấu trỳc đề thi

- Nội dung đề thi thuộc chương 1 và chương 2 phần Cơ học lớp 10. - Đề thi gồm 5 cõu, mỗi cõu 2 điểm.

- Cỏc bài tập trong đề thi gồm 50% BTLT và 50% BTST. III. Nội dung đề thi

Bài 1: (BTCS - Bài tập 1 LV)

Một hũn bi lăn theo cạnh của một mặt bàn hỡnh chữ nhật cao h = 1,25 m. Khi ra khỏi mộp bàn, nú rơi xuống nền nhà tại điểm cỏch mộp bàn L = 1,50 m. (theo phương ngang)? Lấy g = 10 m/s2.

1) Tớnh thời gian rơi của bi và tốc độ của bi lỳc rời khỏi bàn. 2) Tớnh tốc độ của bi khi chạm đất.

Bài 2: (Bài tập 3 LV)

Ở một sõn trượt pa-tanh hai bạn học sinh An và Nam muốn so sỏnh trọng lượng với nhau. Hỏi chỳng phải làm thế nào nếu chỳng chỉ cú một thước dõy?

Bài 3: (Bài tập 6 LV)

1) Em hóy phõn biệt lực ma sỏt nghỉ và lực ma sỏt trượt.

2) Em hóy thiết kế phương ỏn đo hệ số ma sỏt nghỉ và hệ số ma sỏt trượt giữa gỗ với gỗ. Dụng cụ: Một vỏn gỗ, một thanh cựng loại gỗ đú, lực kế và một thước dõy.

Bài 4: (Bài tập 13 LV)

Để kộo một cỏi xe ụ tụ bị sa lầy, một người để nghị tất cả cỏc hành khỏch trờn xe xỳm nhau buộc dõy vào xe và cựng kộo sợi dõy để trực tiếp đưa xe ra khỏi chỗ lầy.

Anh lỏi xe lại đề nghị một cỏch làm khỏc: buộc một đầu dõy thừng vào xe và buộc đầu dõy cũn lại vào một cỏi cõy hoặc một cỏi cọc thật chắc bờn đường. Sau đú vài người cựng nắm vào khoảng giữa sợi dõy vào kộo sợi dõy theo phương vuụng gúc với đường nối giữa xe và sợi cõy. Anh lỏi xe cũn núi, khoảng cỏch từ xe đến cõy để buộc dõy thừng càng dài thỡ việc kộo xe sa lầy càng dễ dàng.

Bạn cú tỏn thành ý kiến anh lỏi xe này khụng? Hóy giải thớch tại sao? Bài 5: (Bài tập 14 LV)

Một chiếc xe chạy theo một khỳc quanh trờn một mặt đường nằm ngang. Bỏn kớnh khỳc quanh là 300 m và hệ số ma sỏt nghỉ giữa bỏnh xe và mặt đường là 0,20. Cho g = 10 m/s2.

1) Tớnh vận tốc lớn nhất mà xe khụng bị trượt.

2) Tại sao cỏc nhà thiết kế đường ở những chỗ lượn vũng phải nõng mặt được thành một mặt nghiờng về phớa tõm đường trũn?

IV. Đỏp ỏn và thang điểm Bài 1: (2 điểm)

1) Thời gian rơi: t 2h 0,5s g

  ... (0,5 điểm)

Vận tốc của viờn bi lỳc rời khỏi bàn: L v t0 v0 L 3 t

    m/s ... (0,5 điểm)

2) Ta cú: vx v ; vo y  gtv v20 (gt)2 5,83 m/s ... (1 điểm) Bài 2: (2 điểm)

Lời giải túm tắt Bài tập 3 LV Bài 3: (2 điểm)

1) Phõn biệt lực ma sỏt nghỉ và lực ma sỏt trượt ... (1 điểm) 2) Lời giải túm tắt Bài tập 6 LV ... (1 điểm) Bài 4: (2 điểm)

Lời giải túm tắt Bài tập 13 LV Bài 5: (2 điểm) 1) 2 msn n n max n mv F mg v gR v gR 24,5 R           m/s ... (1 điểm)

2) Cỏc nhà thiết kế đường ở những chỗ lượn vũng phải nõng mặt được thành một mặt nghiờng về phớa tõm đường trũn là để một thành phần phản lực mặt đường đúng vai trũ lực tạo ra lực hướng tõm.

(1 điểm)

2.5.5 BTST trong hoạt động ngoại khúa vật lớ

Tất cả cỏc HS yờu thớch mụn vật lớ đều cú thể tham gia cỏc hoạt động ngoại khúa này. GV thành lập nhúm “cỏc nhà kỹ sư trẻ”, giao một số BTST để HS cú thể lựa chọn và thiết kế trước ở nhà. Hỡnh

thức sỏng tạo này giỳp cỏc em thể hiện khả năng sỏng tạo trong việc giải cỏc BT khú, BT thớ nghiệm và giỳp cỏc em cú thể chế tạo ra những sản phẩm sỏng tạo dựa trờn kiến thức mà cỏc em đó được học.

Cỏc bài tập đó xõy dựng cú thể sử dụng cho tiết học loại này là: Từ BT 21 đến 25. Chỳng tụi xin giới thiệu Giỏo ỏn 4 về buổi sinh hoạt ngoại khúa.

Giỏo ỏn thực nghiệm 4

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP SÁNG TẠO PHẦN CƠ HỌC LỚP 10 THPT DỰA TRÊN MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CỦA TRIZ NHẰM BỒI DƯỠNG TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)