CÁC ĐỀ KIỂM TRA Bài kiểm tra số

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP SÁNG TẠO PHẦN CƠ HỌC LỚP 10 THPT DỰA TRÊN MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CỦA TRIZ NHẰM BỒI DƯỠNG TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH (Trang 104 - 108)

X, S, S, V + Điểm trung bỡnh:

CÁC ĐỀ KIỂM TRA Bài kiểm tra số

Bài kiểm tra số 1

TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG – CễNG THỨC CỘNG VẬN TỐC Hỡnh thức: Trắc nghiệm.

Thời gian làm bài: 15 phỳt. * Mục tiờu:

- Kiểm tra khả năng vận dụng kiến thức và kỹ năng sau bài học. - Kiểm tra khả năng vận dụng cỏc nguyờn tắc sỏng tạo để giải BTVL.

Cõu 1: Ghộp nội dung của cột bờn trỏi với nội dung của cột bờn phải thành một cõu cú nội dung đỳng. 1. Sự phụ thuộc của quỹ đạo

chuyển động vào hệ quy chiếu thể hiện

2. Sự phụ thuộc của vận tốc chuyển động vào hệ quy chiếu thể hiện

3. Vận tốc tuyệt đối là 4. Vận tốc tương đối là 5. Vận tốc kộo theo là 6. Vận tốc tuyệt đối bằng

a) vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu đứng yờn.

b) vận tốc tương đối cộng với vận tốc kộo theo.

c) vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu chiểu động.

d) tớnh tương đối của quỹ đạo. đ) tớnh tương đối của vận tốc. e) vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động đối với hệ quy chiếu đứng yờn.

Cõu 2: Một người ngồi trờn xe A chuyển động thẳng với vận tốc 40 km/h, thấy xe B chạy cựng trờn đường thẳng theo chiều ngược lại với vận tốc cú độ lớn bằng 90 km/h. Vận tốc của xe B đối với mặt đất bằng:

A. 130 km/s. B. 50 km/h. C. 90 km/h. D. Khụng thể tớnh được. Cõu 3: Chọn phỏt biểu sai.

A. Quỹ đạo của một vật là tương đối, đối với cỏc hệ quy chiếu khỏc nhau thỡ quỹ đạo của vật là khỏc nhau.

B. Vận tốc của vật là tương đối. Trong cỏc hệ quy chiếu khỏc nhau, vận tốc của cựng một vật là khỏc nhau.

C. Khoảng cỏch giữa hai điểm trong khụng gian là tương đối. D. Tọa độ của một chất điểm phụ thuộc vào hệ quy chiếu.

Cõu 4: Một hành khỏch ngồi trong toa tàu H, nhỡn qua cửa sổ thấy toa tàu N bờn cạnh và gạch lỏt sõn ga chuyển động cựng chiều nhưng với vận tốc khỏc nhau. Chọn kết luận đỳng.

A. Tàu H và tàu N chạy ngược chiều nhau. B. Tàu H và tàu N chạy cựng chiều nhau. C. Tàu H đứng yờn, tàu N chạy. D. Tàu H chạy, tàu N đứng yờn.

Cõu 5: Một hành khỏch ngồi trong toa tàu H, nhỡn qua cửa sổ thấy toa tàu N bờn cạnh và gạch lỏt sõn ga chuyển động ngược chiều nhau. Chọn kết luận đỳng.

A. Tàu H đứng yờn, tàu N chạy.

B. Tàu H và tàu N chạy cựng chiều nhau và vận tốc tàu H nhỏ hơn vận tốc tàu N. C. Tàu H và tàu N chạy ngược chiều nhau.

D. Tàu H và tàu N chạy cựng chiều nhau và vận tốc tàu H lớn hơn vận tốc tàu N.

Cõu 6: Tại sao trạng thỏi đứng yờn hay chuyển động của một chiếc ụ tụ cú tớnh tương đối? A. Vỡ chuyển động của ụ tụ được quan sỏt ở cỏc thời điểm khỏc nhau.

B. Vỡ chuyển động của ụ tụ được xỏc định bởi những người quan sỏt khỏc nhau đứng bờn lề đường. C. Vỡ chuyển động của ụ tụ khụng ổn định: lỳc đứng yờn, lỳc chuyển động.

D. Vỡ chuyển động của ụ tụ được quan sỏt trong cỏc hệ quy chiếu khỏc nhau (gắn với đường và gắn với ụ tụ).

Cõu 7: Trong thời tiết lặng giú, giả sử em đang ngồi trong một chiếc ụ tụ đang chuyển động thẳng đều. Cỏc giọt mưa đập vào cửa kớnh ụ tụ sẽ để lại cỏc vết trờn kớnh cửa bờn của ụ tụ cú hỡnh dạng như thế nào?

A. Thẳng đứng. B. Nằm ngang.

C. Xiờn về phớa trước xe. D. Xiờn về phớa sau xe.

Cõu 8: Trong thời tiết lặng giú, giả sử em đang ngồi trong một chiếc ụ tụ đang chuyển động thẳng đều. Để xỏc định được vận tốc rơi của cỏc giọt mưa ngay trước khi chỳng đập vào cửa kớnh ụ tụ theo cỏc vết mà chỳng để lại trờn kớnh cửa bờn của một ụ tụ, em cần những dụng cụ nào?

A. Thước thẳng và điện thoại di động (để bấm cỏc phộp tớnh). B. Thước đo gúc và điện thoại di động (để bấm cỏc phộp tớnh). C. Đồng hồ đeo tay và điện thoại di động (để bấm cỏc phộp tớnh). D. Khụng thể xỏc định được.

Cõu 9: Một chiếc thuyền chuyển động thẳng ngược chiều dũng nước với vận tốc 6,5 km/h đối với dũng nước. Vận tốc chảy của dũng nước đối với bờ sụng là 1,5 km/h. Vận tốc v của thuyền đối với bờ sụng cú độ lớn bằng bao nhiờu?

A. v  6,70 km/h. B. v  6,3 km/h. C. v = 5 km/h. D. v = 8,00 km/h.

Cõu 10: Hành khỏch A đứng trờn toa tàu, nhỡn qua cửa sổ toa sang hành khỏch B ở toa tàu bờn cạnh. Hai toa tàu đang đỗ trờn hai đường tàu song song với nhau trong sõn ga. Bỗng A thấy B chuyển động về phớa sau. Tỡnh huống nào sau đõy chắc chắc khụng xảy ra?

A. Cả hai toa tàu cựng chạy về phớa trước. A chạy nhanh hơn. B. Cả hai toa tàu cựng chạy về phớa trước. B chạy nhanh hơn. C. Toa tàu A chạy về phớa trước. Toa tàu B đứng yờn.

D. Toa tàu A đứng yờn. Toa tàu B chạy về phớa sau. ĐÁP ÁN

Cõu 1: 1d; 2đ; 3a; 4c; 5e; 6b. Cõu 2: B; Cõu 3: C; Cõu 4: A; Cõu 5: B; Cõu 6: D; Cõu 7: D; Cõu 8: A; Cõu 9: C; Cõu 10: B.

Bài kiểm tra số 2

KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM Hỡnh thức: Tự luận.

Thời gian làm bài: 45 phỳt. * Mục tiờu:

- Kiểm tra kiến thức chương 1.

- Kiểm tra khả năng vận dụng cỏc nguyờn tắc sỏng tạo để giải BTVL. Cõu 1: (1 điểm)

Phỏt biểu và viết hệ thức định luật II Niu-tơn. Cõu 2: (1 điểm)

Phỏt biểu nội dung định luật Hỳc. Viết biểu thức của định luật và giải thớch cỏc đại lượng cú trong cụng thức.

Cõu 3: (2 điểm)

Làm thế nào để xỏc định hệ số ma sỏt trượt giữa một thanh gỗ trờn một mặt phẳng nghiờng mà chỉ dựng một lực kế. Biết rằng độ nghiờng của mặt phẳng là khụng đổi và khụng đủ lớn để cho thanh tự trượt mà khụng cần lực tỏc dụng bờn ngoài.

Cõu 4: (3 điểm)

Vệ tinh địa tĩnh là vệ tinh nhõn tạo của Trỏi Đất, quay quanh Trỏi Đất bằng chu kỡ tự quay của Trỏi Đất, là 24 giờ, sao cho vệ tinh này dường như luụn đứng yờn đối với một điểm ở mặt đất. Một vệ tinh địa tĩnh chuyển động chuyển động trờn quỹ đạo cú bỏn kớnh tớnh từ tõm Trỏi Đất là 4,23.107 m, bỏn kớnh của Trỏi Đất là 6400 km. Cho hằng sụ hấp dẫn: G = 6,67.10-11

22 2 Nm

kg . Xỏc định khối lượng riờng của Trỏi Đất..

Cõu 5: (2 điểm)

Một chiếc xe chạy theo một đường vũng quanh cú bỏn kớnh 300 m với vận tốc khụng đổi. Mặt đường nghiờng với phương ngang một gúc 200. Giả sử khụng cú ma sỏt giữa bỏnh xe với mặt đường. Cho g = 10 m/s2. Hỏi vận tốc của xe phải bằng bao nhiờu?

ĐÁP ÁN Cõu 1: (1 điểm)

Phỏt biểu định luật II Niu-tơn (0,5 điểm) Viết hệ thức định luật (0,5 điểm)

Cõu 2: (1 điểm)

Phỏt biểu nội dung định luật Hỳc ... (0,5 điểm).

Viết biểu thức của định luật và giải thớch cỏc đại lượng cú trong cụng thức ... (0,5 điểm). Cõu 3: (2 điểm) Bài tập 6 (Chương 2) Cõu 4: (3 điểm) Bài tập 9 (Chương 2) Ta cú: 2 2 2 3 hd ht 2 ht 2 2 Mm 4 4 F F G ma m R ' m R ' M R ' R ' T G.T           ... (1 điểm)

Khối lượng của hành tinh: 4 3

M R D3 3

Khối lượng riờng D của hành tinh theo cụng thức: 3 2 3 R ' D . G.T R         kg/m3 ... (1 điểm) Thay số: 3 7 3 -11 2 3 3 4,23.10 D . 5, 465.10 6,67.10 .(24.3600) 6400.10          ... (0,5 điểm) Cõu 5: (2 điểm) Bài tập 14 (Chương 2) Vẽ hỡnh ... (0,5 điểm) Ta cú: 2 v F P tan m v gR tan R       ... (1 điểm) Thay số: v 33 m/s ... (0,5 điểm)

Bài kiểm tra số 3

KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN Hỡnh thức: Tự luận (5 điểm) và Trắc nghiệm (5 điểm).

Thời gian làm bài: 45 phỳt. * Mục tiờu:

- Kiểm tra kiến thức chương 3.

- Kiểm tra khả năng vận dụng cỏc nguyờn tắc sỏng tạo để giải BTVL. Phần 1: TỰ LUẬN

Cõu 1: (3 điểm)

Một viờn đạn được bắn vào một khỳc gỗ được treo hai sợi dõy mảnh cú chiều dài bằng nhau cú khối lượng gấp 10 lần khối lượng viờn đạn, dài 8 m. Sau đú viờn đạn nằm trong khối gỗ và cả hai cựng chuyển động làm cho dõy treo lệch so với phương thẳng đứng một gúc 800. Hóy xỏc định vận tốc của một viờn đạn.

Cõu 2: (2 điểm)

- Nờu một thớ dụ về sự chuyển húa động năng và thế năng trong trường hợp vật chịu tỏc dụng của lực đàn hồi.

- Khi nào động năng của vật: a) biến thiờn? b) tăng lờn? c) giảm đi? Phần 2: TRẮC NGHIỆM

Cõu 1: Một ụtụ A cú khối lượng m1 đang chuyển động với vận tốc v1

đuổi theo một ụtụ B cú khối lượng m2 chuyển động với vận tốc v2

. Động lượng của xe A đối với hệ quy chiếu gắn với xe B là: A. pAB m1v1 v2   B. pAB m1v1 v2   C. pAB m1v2 v1   D. pAB m1v2 v1  

Cõu 2: Một tàu vũ trụ cú khối lượng M đi trong khụng gian sõu thẳm với vận tốc v1 2100km/h so với Mặt Trời. Nú nộm đi tầng cuối cựng cú khối lượng 0,2 M với tốc độ đối với tàu là u500km/h. Sau đú tốc độ của tàu là:

A. v1 2200km / h B. v1 2600km/h C. v1 1600km/h D. v1 2000km/h

Cõu 3: Một thỏm tử khối lượng m đang chạy trờn bờ sụng thỡ nhảy lờn một chiếc ca nụ khối lượng M đang chạy với vận tốc V song song với bờ. Biết thỏm tử nhảy lờn canụ theo phương vuụng gúc với bờ sụng. Vận tốc của ca nụ sau khi thỏm tử nhảy lờn là:

A.   M V m M V  B. M m MV V    C.   M V m M V  D. M mMV V    

Cõu 4: Cụng suất là đại lượng là đại lượng được tớnh bằng: A. Tớch của cụng và thời gian thực hiện cụng.

B. Tớch của lực tỏc dụng và vận tốc. C. Thương số của cụng và vận tốc.

D. Thương số của lực và thời gian tỏc dụng lực.

Cõu 5: Kộo một xe goũng bằng một sợi dõy cỏp với một lực bằng 150N. Gúc giữa dõy cỏp và mặt phẳng ngang bằng 30o. Cụng của lực tỏc dụng lờn xe để xe chạy được 200m cú giỏ trị (Lấy 31,73) A. 51900 J B. 30000 J C. 15000 J D. 25950 J

Cõu 6: Dưới tỏc dụng của lực bằng 5N lũ xo bị gión ra 2 cm. Cụng của ngoại lực tỏc dụng để lũ xo gión ra 5 cm là:

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP SÁNG TẠO PHẦN CƠ HỌC LỚP 10 THPT DỰA TRÊN MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CỦA TRIZ NHẰM BỒI DƯỠNG TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH (Trang 104 - 108)