THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP SÁNG TẠO PHẦN CƠ HỌC LỚP 10 THPT DỰA TRÊN MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CỦA TRIZ NHẰM BỒI DƯỠNG TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH (Trang 67 - 70)

3.1 Mục đớch của thực nghiệm sư phạm

Thực nghiệm sư phạm được tiến hành nhằm mục đớch kiểm nghiệm tớnh khả thi và tớnh hiệu quả của hệ thống BTST đó xõy dựng. Thực nghiệm sư phạm nhằm trả lời cỏc cõu hỏi sau:

1. GV THPT cú khả năng xõy dựng và giảng dạy BTST khụng? Họ cú hứng thỳ khụng?

2. HS lớp 10 THPT ban Cơ bản và ban KHTN cú học cỏc bài tập sỏng tạo đó xõy dựng được khụng? HS cú cảm thấy hứng thỳ khụng?

3. BTST đó xõy dựng cú tỏc dụng nõng cao chất lượng dạy học khụng?

4. Thụng qua việc dạy cỏc BTST đó xõy dựng, chỳng ta cú thể bồi dưỡng cho học sinh cỏc nguyờn tắc sỏng tạo khụng?

3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm

- Học sinh lớp 10A5 và 10A7 ban Cơ bản; lớp 10A1 và 10A2 ban KHTN năm học 2009 – 2010 của trường THPT Nguyễn Huệ, Quận 9, TP. Hồ Chớ Minh.

Để chọn đối tượng trong quỏ trỡnh thực nghiệm, chỳng tụi đó tỡm hiểu khả năng và chất lượng học tập của cỏc lớp mà chỳng tụi dự định làm thực nghiệm thụng qua cỏc biện phỏp sau:

- Trao đổi với giỏo viờn chủ nhiệm, giỏo viờn dạy vật lớ ở lớp đú trong năm học này. - Thụng qua điểm thi tốt nghiệp THCS mụn toỏn.

- Cho HS kiểm tra 15 phỳt mụn vật lớ.

Trong cỏc lớp trờn, tụi trực tiếp giảng dạy cỏc lớp 10A1, 10A5; 10A7.

Kết quả tỡm hiểu cho thấy lực học của lớp 10A5 và 10A7 là tương đương nhau và chỳng tụi chọn lớp 10A7 là lớp thực nghiệm, lớp 10A5 là lớp đối chứng. Lớp 10A1 và 10A2 là hai lớp cú lực học khỏ tốt và tuơng đương nhau và chỳng tụi chọn lớp 10A1 làm lớp thực nghiệm và 10A2 làm lớp đối chứng.

3.3 Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm

Quỏ trỡnh thực nghiệm sư phạm cú cỏc nhiệm vụ sau:

- Kiểm tra thỏi độ và khả năng của học sinh trong việc lĩnh hội cỏc kiến thức và bồi dưỡng tư duy sỏng tạo thụng qua việc giảng dạy cỏc BTST về vật lớ đó xõy dựng. Từ đú đỏnh giỏ sơ bộ hệ thống BTST phần Cơ học lớp 10.

- Đỏnh giỏ tớnh khả thi và hiệu quả của cỏc phương ỏn dạy học đó được nờu ra, tức là kiểm tra xem những phương ỏn dạy học đó nờu cú tớnh khả thi và thực sự hiệu quả hơn cỏc phương ỏn dạy học trước đõy đó và đang thực hiện. Từ đú cú sự điều chỉnh, bổ sung và hoàn thiện chỳng.

3.4 Nội dung thực nghiệm 3.4.1 Cụng tỏc chuẩn bị

Trước khi tiến hành thực nghiệm, chỳng tụi đó thực hiện cụng việc chuẩn bị như sau: - Giỏo ỏn giảng dạy, dụng cụ thớ nghiệm.

- Trao đổi với Ban giỏm hiệu nhà trường về mục đớch thực nghiệm và xin phộp triển khai kế hoạch thực nghiệm.

- Gặp trực tiếp giỏo viờn vật lớ lớp mà tụi khụng trực tiếp giảng dạy (10A2) để trao đổi về mục đớch, nhiệm vụ và nội dung cỏc giỏo ỏn thực nghiệm và xin phộp mượn lớp để thực hiện thực nghiệm.

3.4.2 Tiến hành thực nghiệm

Trong quỏ trỡnh tiến hành thực nghiệm, chỳng tụi đó triển khai giỏo ỏn thực nghiệm 1,2,3 cho lớp 10A7; Giỏo ỏn thực nghiệm 4 cho cỏc lớp 10A1, 10A5, 10A7.

Giỏo ỏn 1: Bài tập về tớnh tương đối của chuyển động, cụng thức cộng vận tốc. Giỏo ỏn 2: Bài tập ụn tập chương II: Động lực học chất điểm.

Giỏo ỏn 3: Bài tập ụn tập chương IV: Cỏc định luật bảo toàn. Giỏo ỏn 4: Bài tập sinh hoạt ngoại khúa (Cõu lạc bộ vật lớ)

Ở cỏc lớp đối chứng, chỳng tụi tiến hành giỏo ỏn với cỏc bài tập luyện tập cú nội dung tương tự như cỏc bài tập trong giỏo ỏn 1, 2, 3.

Tiến hành quan sỏt, ghi chộp, thăm dũ ý kiến của HS sau mỗi giờ thực nghiệm và cho HS làm bài kiểm tra sau cỏc tiết thực nghiệm đối với giỏo ỏn 1, 2, 3. Cỏc đề kiểm tra của lớp đối chứng trựng với lớp thực nghiệm.

3.5 Kết quả thực nghiệm

3.5.1 Lựa chọn tiờu chớ đỏnh giỏ

a) Đỏnh giỏ hiệu quả và chất lượng của quỏ trỡnh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để đỏnh giỏ chất lượng và hiệu quả của quỏ trỡnh, chỳng tụi dựa vào mức độ lĩnh hội kiến thức và mức độ tư duy sỏng tạo của HS thụng qua chất lượng cỏc cõu trả lời của cỏc em khi được GV hỏi (đỏnh giỏ định tớnh), và sản phẩm (tờn lửa nước, lật đật, …) mà cỏc em chế tạo được và kết quả cỏc bài kiểm tra (đỏnh giỏ định lượng).

Ngoài ra, chỳng tụi cũn tổ chức thăm dũ, tỡm hiểu ý kiến của HS cỏc lớp thực nghiệm về việc sử dụng BTST trong quỏ trỡnh dạy học để tăng cường sự tư duy và tớnh sỏng tạo của HS để từ đú cú sự điều chỉnh cho phự hợp.

b) Đỏnh giỏ thỏi độ học tập của học sinh

Để đỏnh giỏ thỏi độ học tập của HS, chỳng tụi dựa vào: - Khụng khớ lớp học.

- Số học sinh tham gia xõy dựng bài cú hiệu quả. - í thức làm bài tập về nhà của học sinh.

c) Tớnh khả thi của cỏc quỏ trỡnh đó nờu

Tớnh khả thi của cỏc quỏ trỡnh được dựa vào cỏc tiờu chớ sau đõy:

- Thời gian cho việc chuẩn bị dạy: Đối với quỏ trỡnh dạy học núi trờn thỡ thời gian chuẩn bị khụng nhiều lắm so với quỏ trỡnh dạy học cũ.

- Khả năng của học sinh: Việc vận dụng cỏc nguyờn tắc sỏng tạo trong việc giải BTST là phự hợp với năng lực nhận thức của học sinh THPT.

- Khả năng và thỏi độ của giỏo viờn: Giỏo viờn vật lớ cú khả năng giảng dạy BTST cho HS. 3.5.2 Đỏnh giỏ kết quả

a) Đỏnh giỏ định tớnh

Trong quỏ trỡnh giảng dạy lớp thực nghiệm theo phương phỏp mới, chỳng tụi cú nhận xột như sau:

- Đối với lớp thực nghiệm:

+ HS lớp 10 ban Cơ bản và ban KHTN đều cú khả năng học BTST. Cỏc BTST đề cập tới cỏc vấn đề thực tiễn lụi kộo sự chỳ ý của tất cả cỏc đối tượng HS, nhưng phự hợp nhất là HS cú học lực trung bỡnh khỏ trở lờn. Việc sử dụng BTST cựng với cỏc phương phỏp tớch cực húa tư duy thớch hợp đó tạo ra mụi trường dạy học cú sự tương tỏc tớch cực giữa GV và HS, HS và HS, cú tỏc dụng to lớn trong việc bồi dưỡng phương phỏp nhận thức, bồi dưỡng tư duy sỏng tạo cho HS.

+ Việc vận dụng cỏc nguyờn tắc sỏng tạo để giải BTST trong vật lớ là một vấn đề mới mẻ và hấp dẫn đối với học sinh, lụi cuốn sự chỳ ý suy nghĩ, tớch cực tranh luận và cảm thấy tự tin hơn, đồng thời cũng gúp phần nõng cao khả năng làm việc nhúm của cỏc em. Thụng qua cỏc tiết học BTST, chỳng tụi nhận thấy cỏc em luụn mong muốn được sỏng tạo.

- Đối với lớp đối chứng: Việc giải bài tập luyện tập chỉ cú tỏc dụng củng cố kiến thức, khụng tạo được khụng khớ học tập sụi nổi, hạn chế trong việc kớch thớch sự phỏt triển tư duy sỏng tạo của HS.

Cỏc bài kiểm tra của lớp thực nghiệm sau khi thực hiện giỏo ỏn 1, 2, 3 được tiến hành chấm, xử lớ kết quả theo phương phỏp thống kờ toỏn học thụng qua việc đỏnh giỏ cỏc tham số: giỏ trị trung bỡnh, phương sai, độ lệch chuẩn và hệ số biến thiờn  2 

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP SÁNG TẠO PHẦN CƠ HỌC LỚP 10 THPT DỰA TRÊN MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CỦA TRIZ NHẰM BỒI DƯỠNG TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH (Trang 67 - 70)