I. Mục tiờu
* Kiến thức: Củng cố kiến thức về chuyển động bằng phản lực, sự cõn bằng của vật rắn, cỏch xỏc định trọng tõm của vật rắn.
* Kỹ năng:
- Rốn luyện kỹ năng thực hành, thớ nghiệm.
- Rốn luyện kỹ năng vận dụng cỏc nguyờn tắc sỏng tạo: Nguyờn tắc quan hệ phản hồi để chế tạo cỏc sản phẩm như tờn lửa nước, con lật đật, mụ hỡnh tàu ngầm…
- Rốn luyện kỹ năng thiết kế và chế tạo sản phẩm. - Rốn luyện kỹ năng trỡnh bày bỏo cỏo thớ nghiệm. - Rốn luyện kỹ năng làm việc theo nhúm.
* Thỏi độ:
- Rốn luyện khả năng làm việc khoa học, tỉ mĩ, cẩn thận, chớnh xỏc. - Bồi dưỡng lũng yờu khoa học, kỹ thuật, thỏi độ hợp tỏc trong lao động.
* í tưởng sư phạm: Tỡm hiểu khả năng vận dụng kiến thức đó học vào thực tiễn và trau dồi tư duy sỏng tạo cho HS.
- Điều kiện cần: Nắm vững kiến thức và hiểu được nguyờn tắc hoạt động hay cỏc bước tiến hành thiết kế thớ nghiệm (Bài tập 22, 23, 24, 25 LV).
- Điều kiện đủ 1: Cú khả năng thu thập thụng tin, tập hợp kiến thức từ nhiều nguồn và kỹ năng lập kế hoạch thực hiện cụng việc được giao (Bài tập 22, 23, 24, 25 LV).
- Điều kiện đủ 2: Cú lũng đam mờ sỏng tạo – giải được BTST về thiết kế sản phẩm thớ nghiệm vật lớ (Bài tập 22, 23, 24, 25 LV).
II. Chuẩn bị Giỏo viờn:
+ Giao bài tập 22, 23, 24, 25 luận văn cho cỏc nhúm và hỗ trợ kinh phớ cho mỗi nhúm. Cỏc sản phẩm mà cỏc em cú thể lựa chọn gồm: Thiết kế tờn lửa nước, chế tạo mụ hỡnh tàu ngầm, chế tạo con lật
đật bằng vỏ quả trứng, thiết kế mụ hỡnh cơ thể người để chứng minh thành tớch nhảy cao phụ thuộc vào tư thế nhảy.
+ Định hướng tư duy cho HS bằng hệ thống cõu hỏi trong cỏc bài tập trờn. + Chuẩn bị giỏo ỏn buổi sinh hoạt.
+ Mỏy chiếu, màn chiếu, thiết bị õm thanh, mỏy ghi hỡnh. + Chuẩn bị giải thưởng.
Học sinh:
Làm việc theo nhúm để thiết kế cỏc sản phẩm ở nhà. Chuẩn bị phần thuyết trỡnh về sản phẩm của nhúm và trỡnh diễn sản phẩm.
III. Tiến trỡnh dạy học
- Mỗi nhúm chọn một hoặc nhiều hơn cỏc sản phẩm mà GV đưa ra để chuẩn bị thiết kế. HS phải chuẩn bị trỡnh bày cơ sở lớ thuyết, sản phẩm sỏng tạo của nhúm, cỏch thức tiến hành, chuẩn bị file trỡnh chiếu và phõn cụng cỏc thành viờn trong nhúm biểu diễn kết quả sỏng tạo của nhúm, đỏnh giỏ kết quả hoạt động của cỏc thành viờn trong nhúm. Bỏo cỏo của một nhúm được trỡnh bày ở phụ lục 4.
- Cỏc nhúm phải nộp bỏo cỏo trước cho GV xem để phõn cụng thứ thự trỡnh bày bỏo cỏo của cỏc nhúm.
- Buổi sinh hoạt gồm hai phần. Phần 1, cỏc nhúm thuyết trỡnh về sản phẩm (Bỏo cỏo thớ nghiệm) của mỡnh ở phũng thao giảng (trỡnh bày bằng power point và chiếu lờn màn chiếu) để cỏc nhúm khỏc theo dừi, nhận xột, đặt cõu hỏi và giỏo viờn chấm điểm. Phần 2, cỏc nhúm thuyết trỡnh về sản phẩm và biểu diễn nguyờn tắc hoạt động của sản phẩm do nhúm mỡnh phụ trỏch.
- GV chấm điểm cho cỏc sản phẩm dựa vào cỏc tiờu chớ: Bài bỏo cỏo về sản phẩm, khả năng thuyết trỡnh; hỡnh thức (đẹp, trực quan), tớnh khoa học. Mỗi tiờu chớ được tối đa 10 điểm. Sau khi cộng điểm tất cả cỏc tiờu chớ sẽ cụng bố giải thưởng cho từng sản phẩm của mỡnh.
III. Tổng kết bài học
- GV nhận xột về buổi sinh hoạt ngoại khúa, phỏt thưởng và kết luận về buổi sinh hoạt.
- Thụng qua buổi sinh hoạt, khuyến khớch cỏc em tỡm hiểu và giải thớch cỏc hiện tượng vật lớ trong đời sống, tiếp tục tỡm tũi, thiết kế những sản phẩm mà mỡnh yờu thớch.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Trờn cơ sở dựa vào mục tiờu dạy học của phần Cơ học lớp 10, vận dụng phương phỏp xõy dựng BTST đó trỡnh bày ở chương 1, chỳng tụi đó xõy dựng được hệ thống BTST gồm 25 bài. Trong đú chương I cú 2 bài (BT 1, 2) ; chương II cú 10 bài (BT 3, 6, 7, 9, 13, 14, 15, 20, 21, 23) ; chương III cú 4 bài (BT 8, 10, 11, 22) ; chương IV cú 5 bài (BT 4, 5, 12, 24, 25) và chương V cú 4 bài (BT 16, 17, 18, 19).
Trong quỏ trỡnh xõy dựng hệ thống BTST, chỳng tụi đó trỡnh bày theo nội dung và thứ tự theo logic trỡnh bày bài tập sỏng chế của TRIZ như sau:
- Bài tập cơ sở.
- Nguyờn tắc sỏng tạo sử dụng để chuyển BTCS thành BTST. - Bài tập sỏng tạo.
- Nguyờn tắc sỏng tạo sử dụng để giải BTST. - Cõu hỏi định hướng tư duy.
- Lời giải túm tắt.
Trong chương 2, chỳng tụi đó đề xuất được cỏc phương ỏn sử dụng BTST trong cỏc tiết học và và đó đề xuất cỏc BT trong hệ thống BTST đó được xõy dựng cho từng phương ỏn cụ thể để cú thể phỏt huy tối đa khả năng tư duy sỏng tạo của HS và chỳng ta cú thể đạt được mục đớch trong quỏ trỡnh dạy học.
Để kiểm tra tớnh khả thi và hiệu quả của hệ thống BTST đó xõy dựng, chỳng tụi đó thiết kế giỏo ỏn và sẽ tiến hành thực nghiệm sư phạm.
Qua chương 2 này, chỳng tụi nhận thấy rằng ứng với mỗi bài học cụ thể trong chương trỡnh, nếu GV chịu khú tỡm tũi và sỏng tạo sẽ làm cho tiết học BTVL trở nờn mới mẻ hơn rất nhiều, trong mỗi tiết học BTVL, GV đều cú thể thờm vào cỏc BTST sau khi cỏc em đó nắm chắc lý thuyết và phương phỏp giải cỏc bài tập cơ bản. Điều này sẽ giỳp cỏc em liờn hệ được BTVL trong trường học với cỏc bài toỏn thực tế. Việc xõy dựng hệ thống cỏc BTST, cỏc phương ỏn sử dụng chỳng và cỏc giỏo ỏn cụ thể gúp phần tạo cơ sở vững chắc cho quỏ trỡnh thực nghiệm sư phạm sau này.
Chương 3