KẾT LUẬN CHƯƠNG

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP SÁNG TẠO PHẦN CƠ HỌC LỚP 10 THPT DỰA TRÊN MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CỦA TRIZ NHẰM BỒI DƯỠNG TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH (Trang 74 - 76)

X, S, S, V + Điểm trung bỡnh:

KẾT LUẬN CHƯƠNG

Sau khi tiến hành thực nghiệm sư phạm và xử lớ kết quả thực nghiệm, chỳng tụi đưa ra một số kết luận sau:

- Đa số GV vật lớ THPT đều cú thể dạy được BTST.

- HS THPT lớp 10 ban Cơ bản và ban KHTN đều cú khả năng học được BTST. Hầu hết cỏc em đều rất thớch thỳ với loại bài tập này, đặc biệt cỏc em HS khỏ, giỏi thực sự hứng thỳ và say mờ đối với BTST.

- BTST đó gúp phần nõng cao chất lượng dạy học. Việc dạy học sỏng tạo với BTST đó tạo ra một mụi trường dạy - học cú sự tương tỏc tớch cực giữa GV và HS, HS với HS, cú tỏc dụng to lớn trong việc bồi dưỡng tư duy sỏng tạo cho HS.

- Chỳng ta cú thể bồi dưỡng cỏc nguyờn tắc sỏng tạo cho HS thụng qua dạy BTST vật lớ THPT. - Cỏc BTST được xõy dựng phự hợp với thời lượng lờn lớp ở giờ học chớnh khúa, giờ học tự chọn, bồi dưỡng HS giỏi, sinh hoạt ngoại khúa (cõu lạc bộ vật lớ).

- Khi thực hiện giải cỏc BTST về vật lớ, cỏc cõu hỏi định hướng tư duy cho HS phải hướng vào việc vận dụng cỏc nguyờn tắc sỏng tạo. Tuy nhiờn, việc sử dụng BTST trong dạy học vật lớ cũn cú một số hạn chế như: BTST chỉ phỏt huy tỏc dụng khi HS nắm vững kiến thức cơ bản nờn nú khụng thể thay thế hoàn toàn bài tập luyện tập. BTST đem lại hiệu quả cao với đối tượng là HS cú học lực từ trung bỡnh khỏ trở lờn.

Để đưa BTST vào cỏc tiết học BTVL, GV phải mất nhiều thời gian hơn để chuẩn bị giỏo ỏn nhưng kết quả thu được là rất nhiều, đa số cỏc em HS rất hứng thỳ với tiết học này, thụng qua tiết học đó giỏo dục cho cỏc em lũng đam mờ khoa học, kớch thớch sự tỡm tũi, khỏm phỏ của cỏc em. BTST đó đem đến một luồng sinh khớ mới cho quỏ trỡnh dạy học vật lớ, giỳp cho tiết học khụng bị khụ khan mà trở nờn sinh động. Chỳng tụi nhận thấy rằng BTST rất cú ớch trong việc phỏt hiện và bồi dưỡng HS cú năng khiếu về mụn học, nhất là trong cỏc buổi sinh hoạt ngoại khúa, sinh hoạt cõu lạc bộ vật lớ để tăng cường quỏ trỡnh tư duy sỏng tạo, tạo tiền đề cho quỏ trỡnh sỏng tạo của cỏc em sau này.

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP SÁNG TẠO PHẦN CƠ HỌC LỚP 10 THPT DỰA TRÊN MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CỦA TRIZ NHẰM BỒI DƯỠNG TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH (Trang 74 - 76)