1.Dự đoỏn:
Độ lớn của lực đẩy lờn vật nhỳng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
GV: Cho hs quan sỏt tranh mụ hỡnh thớ nghiệm như hỡnh 10.3 sgk. Y/c HS mụ tả thớ nghiệm và trả lời C3 HS: Quan sỏt, mụ tả và trả lời C3
GV: Hĩy theo dừi sgk và cho biết cụng thức tớnh lực đẩy ỏc-si-met, tờn gọi và đơn vị cỏc đại lượng trong cụng thức
HS: trả lời
GV: Hĩy giải thớch hiện tượng nờu ra ở đầu bài?
HS: trả lời
GV: Một thỏi nhụm và 1 thỏi thộp cú thể tớch bằng nhau được nhỳng trong 1 chất lỏng hỏi thỏi nào chịu lực đẩy lớn hơn?
HS: Bằng nhau.
GV: Hai thỏi đồng cú thể tớch bằng nhau, một thỏi nhỳng vào nước, một thỏi nhỳng vào dầu hỏi thỏi nào chịu lực đẩy lớn hơn?
HS: Thỏi nhỳng vào nước
C3: Ban đầu chưa nhỳng vào nước lực kế chỉ giỏ trị P1, khi nhỳng vật nặng chỡm trong bỡnh tràn, nước từ trong bỡnh tràn ra, thể tớch của phần nước này bằng thể tớch của vật. Vật nhỳng trong nước bị nước tỏc dụng lực đẩy hướng từ dưới lờn trờn, số chỉ của lực kế lỳc này là P2= P1-FA<P1 ( trong đú P1 là trọng lượng của vật, FA là lực đẩy ỏc si một)
Khi đổ nước từ cốc B vào cốc A lực kế chỉ giỏ trị P1. Vậy dự đoỏn trờn là đỳng.
3.Cụng thức tớnh độ lớn của lực đẩy ỏcsimột:
FA= d.V
Trong đú:
FA: Lực đẩy Acsimột (N)
d: Trọng lượng riờng của chất lỏng (N/m2) V: Thể tớch chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)
III/ Vận dụng
C4: Khi gàu cũn ở dưới nước do lực đẩy của nước nờn ta cảm giỏc nhẹ hơn.
C5: Lực đẩy Ácsimột tỏc dụng lờn 2 thỏi bằng nhau.
C6: Thỏi nhỳng vào dầu cú lực đẩy yếu hơn
4.CỦNG CỐ:
Hệ thống lại những kiến thức mà HS vừa học Hướng dẫn HS làm BT 10.1 SBT
5.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
- Học nội dung bài
- Làm BT 10.2 ; 10.3; 10.4; 10.5 SBT. * RÚT KINH NGHIỆM
------ ---
Ngày soạn: 19/11/2014
Ngày giảng: 8A: 26/11/2014 8B: 24/11/2014 8C: 27/11/2014
Tiết 15 Bài 12: SỰ NỔI
I.MỤC TIấU: 1.Kiến thức:
- Giải thớch được khi nào vật nổi,vật chỡm - Nờu được điều kiện nổi của vật
2.Kĩ năng:
- Làm được TN về sự nổi của vật
3.Thỏi độ:
- Tập trung, tớch cực trong học tập
II.CHUẨN BỊ:
- Giỏo viờn: 1 cốc thủy tinh to đựng nước, 1 chiếc đinh, 1 miếng gỗ nhỏ, 1 ống nghiệm đựng cỏt, mụ hỡnh tàu ngầm.
- Học sinh: Nghiờn cứu kĩ SGK
III.TIẾN TRèNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức
- Lớp 8A: - Lớp 8B: - Lớp 8C:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Nờu tỏc dụng của chất lỏng lờn một vật đặt trong nú? Viết cụng thức tớnh độ lớn lực đẩy ỏc si một và giải thớch tờn cỏc đại lượng cú trong cụng thức?
3.Bài mới:
Hoạt động Nội dung
GV: Khi một vật nằm trong chất lỏng thỡ nú chịu tỏc dụng của những lực nào? HS: Trọng lực và lực đẩy Ácsimột GV: Hĩy xỏc định phương và chiều của cỏc lực đú?
GV: Cho hs thảo luận C2 HS: Thảo luận trong 2 phỳt
GV: Trường hợp nào thỡ vật nổi, lơ lửng và chỡm?
HS: trả lời
GV: Em hĩy viết cụng thức tớnh lực đẩy Ácsimột và cho biết ý nghĩa của nú. HS: FA = d.V
GV: Làm TN như hỡnh 12.2 SGK HS: Quan sỏt
GV: Tại sao miếng gỗ thả vào nước nú
I/ Khi nào vật nổi vật chỡm:
C1: Một vật nằm trong lũng chất lỏng thỡ nú chịu tỏc dụng của trọng lực P, lực đẩy Acsimột. Hai lực này cựng phương, ngược chiều.
C2: a,Vật chỡm xuống: FA < P b,Vật lơ lửng : FA = P c,Vật nổi lờn : FA > P