Cụng thức tớnh nhiệt lượng:

Một phần của tài liệu giáo án vật lý 8 cả năm 2015 - 2016 (Trang 75 - 80)

Q = m.c .∆t Trong đú:

Q: Nhiệt lượng (J) M: khối lượng (kg) ∆t : Độ tăng t0 C: Nhiệt dung riờng

III/ Vận dụng:

C9: Q = m.c .∆t = 5.380.30 = 57000J

C10: Nhiệt lượng ấm thu vào: Q1 = m1C1(t2 −t1) = 0,5 . 880 . 75 =

5 kg đồng để tăng từ 200C đến 500C. HS: Q = m.c .∆t = 5.380.30 = 57000J GV: Hướng dẫn hs giải C10

HS: Quan sỏt

GV: Em nào giải được cõu này? HS: Lờn bảng thực hiện.

- ễn lại những kiến thức vừa học

- Hướng dẫn HS giải 2 BT 24.1 và 24.2 SBT

= 33000 (J)

Nhiệt lượng nước thu vào:

Q2 = m2C2(t2−t1) = 2. 4200. 75 = = 630.000 (J)

Q = Q1 + Q2 = 663.000 (J)

5.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: (2’)

- Học thuộc lũng cụng thức tớnh nhiệt lượng - Làm Bt 24.3 ; 24.4 ; 24.5 SBT

- Chuẩn bị bài sau: “Bài tập về cụng thức tớnh nhiệt lượng” * RÚT KINH NGHIỆM ……….. Ngày 28/3/2015 TỔ CHUYấN MễN Duyệt tiết 30 Lờ Thị Mai

Ngày soạn: 2/04/2015

Ngày dạy: 8A: 8/4/2015 8B: 13/4/2015 8C: 9/4/2015

Tiết 31

BÀI TẬP CễNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG I. MỤC TIấU:

1) Kiến thức:

- Vận dụng, biến đổi thành thạo cụng thức Q = m.c.∆t để giải bài tập.

2) Kỹ năng:

- Rốn luyện kỹ năng túm tắt, đồng nhất đơn vị, vận dụng và biến đổi cụng thức.

3) Thỏi độ:

- Rốn tớnh cẩn thận, nghiờm tỳc, tự giỏc trong học tập.

II. CHUẨN BỊ

1) Giỏo viờn: - SBT, giỏo ỏn, bảng phụ ghi một số bài tập.2) Học sinh: - SBT, học bài cũ, làm cỏ bài tập trong SBT. 2) Học sinh: - SBT, học bài cũ, làm cỏ bài tập trong SBT.

III. TIẾN TRèNH BÀI DẠY

1) Ổn định

Lớp 8A: ………. Lớp 8B: ……… Lớp 8C: ………

2) Kiểm tra bài cũ:

Cõu hỏi: - Viết cụng thức tớnh nhiệt lượng và gải thớch rừ từng đại lượng trong cụng thức?

- Núi nhiệt dung riờng của chỡ là 130J/kg.K, điều đú cú ý nghĩa gỡ?

3) Bài mới:

Hoạt động Ghi bảng

GV: Treo bảng phụ bài tập:

Tớnh nhiệt lượng cần thiết để làm núng một muỗng nhụm cú khối lượng 60g từ 270C đến 870C? Cho biết nhiệt dung riờng của nhụm là 880J/kg.K.

GV: Gọi 1 em đọc và túm tắt đề bài. ? Hĩy đồng nhất đơn vị cỏc đại lượng trong bài toỏn?

? Để tớnh nhiệt lượng cần truyền cho muỗng nhụm ta vận dụng cụng thức nào? GV: Gọi 1 em lờn bảng thực hiện. GV: Thống nhất đỏp ỏn, cỏch giải. GV: Treo bảng phụ bài tập: Bài tập 1: Cho biết. m = 60g = 0,6kg t1 = 270C t2 = 870C c = 880J/kg.K Tớnh Q = ? Giải:

Nhiệt lượng cần truyền cho muỗng nhụm là: Q = m.c.∆t = m.c.(t2 - t1) = 0,6.880.(87 – 27) = 3168 (J) Bài tập 2: Cho biết

Một nồi đồng cú khối lượng 400g chứa 2 lớt nước ở 200C. Tớnh nhiệt lượng cần thiết để đun sụi nước. Cho nhiệt dung riờng của đồng và nước là: c1 = 380J/kg.K; c2 = 4200J/kg.K

GV: Gọi 1 em đọc và túm tắt đề bài. ? Nước sụi ở nhiệt độ nào?

? Đơn vị của cỏc đại lượng trong bài toỏn đĩ đồng nhất hay chưa?

? Biết thể tớch của nước là 2 lớt ta suy ra khối lượng của nước bằng bao nhiờu? ? Nờu cỏch tớnh nhiệt lượng cần đun sụi nước?

GV: Gọi 1 em lờn bảng trỡnh bày. GV: Thống nhất cỏch giải, đỏp ỏn.

GV: Treo bảng phụ bài tập:

Người ta cung cấp cho 10 lớt nước một nhiệt lượng 840kJ. Hỏi nước núng lờn thờm bao nhiờu độ? Cho biết nhiệt dung riờng của nước là 4200J/kg.K

GV Yờu cầu 1 em đọc và túm tắt đề bài. ? Hĩy đồng nhất đơn vị của cỏc đại lượng trong bài?

? Để tớnh độ tăng nhiệt độ của nước ta làm như thế nào?

GV: Gọi 1 em lờn bảng trỡnh bày. GV: Thống nhất.

GV: Treo bảng phụ bài tập:

Mỳc 105 gầu nước từ giếng sõu 5m, mỗi gầu cú dung tớch 6 lớt thỡ tốn một cụng là bao nhiờu? Nếu cụng đú biến đổi hồn tồn thành nhiệt năng thỡ làm cho 1 lớt nước núng lờn thờm bao nhiờu độ? Biết

m1 = 400g = 0,4kg V2 = 2 lớt ⇒m2 = 2kg t1 = 200C t2 = 1000C c1 = 380J/kg.K c2 =4200J/kg.K Tớnh Q = ? Giải:

Nhiệt lượng cần truyền cho nồi đồng là:

Q1 = m1.c1.(t2 - t1) = 0,4.380.(100 - 20) = 12200 (J)

Nhiệt lượng cần truyền cho nước trong ấm là:

Q2 = m2.c2.(t2 - t1) = 2.4200.(100 - 20) = 672000 (J)

Nhiệt lượng cần để đun sụi nước là: Q = Q1 + Q2 = 12200 + 672000 = 684200 (J) Bài tập 3: Cho biết. V = 10lớt ⇒m = 10kg c = 4200J/kg.K Q = 840kJ = 840000J Tớnh ∆t = ? Giải: Áp dụng cụng thức: Q = m.c.∆t t Q m.c ⇒ ∆ =

Độ tăng nhiệt độ của nước là: 0 Q 840000 t 20 C m.c 10.4200 ∆ = = = Bài tập 4 Cho biết. Vg = 6 lớt ⇒mg = 6kg c = 4200J/kg.K S = 5.105 m Vn = 1lớt => mn = 1kg A=?

nhiệt dung riờng của nước là 4 200 J/kg.K GV: Gọi 1 em đọc và túm tắt đề bài. ? Để tớnh cụng để đưa nơcs lờn ta ỏp dụng cụng thức nào? Cho hs lờn bảng thực hiện tớnh Cho HS nhận xột kết quả

? Cụng biến đổi hồn tồn thành nhiệt năng thỡ nhiệt năng là bao nhiờu?

Hĩy tớnh độ tăng nhiệt độ của 1 lớt nước khi nhận nhiệt năng trờn

∆t = ? Giải:

Cụng để đưa 105 gàu nước lờn độ cao 5m là:

ADCT: A = F.S

Ta cú F = P = 10m = 60N A = 60.5.105 = 31 500 J

Độ tăng nhiệt độ của nước khi nhận thờm một nhiệt năng đỳng bằng A là: Từ CT: Q = m.c.Δt

=>Δt = Q: (m.c) = 31500: (1.4 200) = 7,5 oC

4) Củng cố

- Nhiệt lượng một vật thu vào để núng lờn phụ thuộc vào 3 yếu tố: Khối lượng của vật; độ tăng nhiệt độ của vật; chất cấu tạo nờn vật.

- Cụng thức: Q=m.c. t∆ Trong đú: Q là nhiệt lượng

m là khối lượng của vật ∆t là độ tăng nhiệt độ

c là nhiệt dung riờng của chất làm vật

5) Dặn dũ

- ễn lại cụng thức tớnh nhiệt lượng - Xem lại cỏc dạng bài tập đĩ chữa. - Làm cỏc bài tập trong SBT.

Ngày 4/4/2015 TỔ CHUYấN MễN

Duyệt tiết 31

Ngày soạn : 8/4/2015

Ngày giảng: 8A: 15/4/2015 8B: 20/4/2015 8C: 16/4/2015

Tiết 32: PHƯƠNG TRèNH CÂN BẰNG NHIỆT I. MỤC TIấU.

1. Kiến thức:

Một phần của tài liệu giáo án vật lý 8 cả năm 2015 - 2016 (Trang 75 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w