Phần C: Kết Luận

Một phần của tài liệu Quỳnh lưu trong hai cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc mỹ 1965 1973 (Trang 54 - 60)

Quỳnh Lu là huyện địa đầu xứ Nghệ, nơi đây vốn đất cổ, có nền văn hoá Quỳnh Văn rực rỡ xa xa. Trong quá trình "khai thiên phá thạch", xây dựng quê hơng, c dân Quỳnh Lu đã sớm xây dựng cho mình một cộng đồng xã thôn bền vững, với truyền thống văn hoá tốt đẹp đợc bắt nguồn từ nền văn hoá bản địa cổ xa và tiếp thu có chọn lọc yếu tố văn hoá khác tạo nên thuần phong mỹ tục, thấm đợm tình làng nghĩa nớc. Chính điều đó đã giúp nhân dân Quỳnh Lu vợt qua mọi khó khăn thách thức, qua các bớc thăng trầm của lịch sử .

Trong hai cuộc chiến tranh phá hoại bằng không và hải quân của đế quốc Mỹ gây ra đối với miền Bắc. Tại địa bàn xung yếu Quỳnh Lu giặc Mỹ đã tiến hành đánh phá hàng ngàn trận, với một khối lợng bom đạn khổng lồ, cả huyện trở thành một chiếc túi đựng bom của Mỹ. Dới làn bom đạn kẻ thù, nhân dân Quỳnh Lu không quản hi sinh tổn thất, dũng cảm chiến đấu lập nên những chiến công hiển hách, hơn 100 chiếc máy bay và nhiều tàu chiến Mỹ bị bắn tan xác, bắt sống nhiều tên giặc lái ngay trên mảnh đất quê hơng. Trong điều kiện chiến tranh ác liệt, công việc sản xuất vẫn đợc đẩy mạnh, không chỉ đáp ứng nhu cầu của nhân dân trong huyện mà còn chi viện lớn cho chiến trờng. Đồng thời huyện còn làm tốt công tác giao thông vận tải, trong hai cuộc chiến tranh phá hoại, các huyết mạch giao thông quan trọng có tính chiến lợc Bắc - Nam qua địa bàn huyện luôn là trọng điểm bắn phá của máy bay Mỹ. Hệ thống cầu, đờng h hỏng nặng, nhân dân đã kịp thời sữa chữa đảm bảo cho xe cộ qua lại an toàn, nhanh chóng chuyển hàng chi viện vào chiến trờng. Nhân dân Quỳnh Lu hết đôĩ tự hào về những chiến công vô cùng to lớn, mà chính ngời dân nơi đây đã đổ biết bao mồ hôi, xơng máu để dành lấy. Từ những thắng lợi lớn lao đó của nhân dân Quỳnh Lu trong hai cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, cho phép chúng tôi đi đến một số kết luận sau.

Thứ nhất : trong quá trình chỉ đạo cuộc chiến đấu, Đảng bộ và các ban lãnh đạo Quỳnh Lu nắm vững nhiệm vụ cách mạng và tình hình ở địa phơng, vận dụng sáng tạo chủ trơng, đờng lối của TW Đảng, đồng thời quán triệt sâu sắc các nghị quyết của tỉnh Đảng bộ vào thực tiển Quỳnh Lu. Do đó trớc tình hình cả nớc có chiến tranh đã kịp thời chuyển mọi sinh hoạt sản xuất và đời sống từ thời bình sang thời chiến, đối phó kịp thời với hành động phá hoại của kẻ thù trên quê hơng. Quỳnh Lu đã bố trí các trận địa chiến đấu phù hợp, tại

địa điểm xung yếu đều đợc bố phòng chặt chẽ, sẵn sàng đánh trả máy bay địch. Trong chiến đấu luôn có sự phối hợp giữa bộ đội địa phơng và dân quân du kích tạo nên sức mạnh cho cuộc chiến đấu dành thắng lợi. Bên cạnh đó, việc đẩy mạnh sản xuất đợc chú trọng mà trọng tâm là sản xuất nông nghiệp nhằm tạo nguồn lơng thực, thực phẩm, ổn định đời sống nhân dân, góp phần chi viện cho tiền tuyến. Trên mặt trận giao thông vận tải đã phát huy đợc sức mạnh của toàn dân, tham gia vận chuyển hàng hoá nội huyện và vào các chiến trờng. Trong điều kiện chiến tranh ác liệt, sự nghiệp văn hoá - giáo dục - y tế luôn đợc giữ vững.

Thứ hai: trong hai cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của Mỹ, Quỳnh Lu đã giải quyết tốt hai nhiệm vụ trung tâm: sản xuất và chiến đấu. Nhận rõ vai trò to lớn của hậu phơng đối với tiền tuyến, Đảng bộ và nhân dân Quỳnh Lu vừa nêu cao quyết tâm đánh Mỹ, đồng thời không coi nhẹ nhiệm vụ sản xuất tạo nguồn cơ sở vật chất xây dựng quê hơng. Vì thế ở Quỳnh Lu các đơn vị chiến đấu không thoát ly hoàn toàn với sản xuất. Họ là lực lợng chủ yếu trên cả hai mặt trận, với tinh thần "tay súng tay cày", mỗi khi kẻ thù đến xâm phạm vùng trời, vùng biển quê hơng. Tất cả mỗi ngời dân nơi đây đều tập trung trong mặt trận chiến đấu bảo vệ quê hơng, bảo vệ thành quả lao động. Chính thắng lợi trên mặt trận sản xuất đã tạo điều kiện cung cấp nguồn vật lực phục vụ cho công cuộc chiến đấu trên địa bàn huyện cũng nh ở chiến trờng.

Thứ ba: trong cuộc chiến đấu với kẻ thù, Quỳnh Lu sớm xây dựng đợc khối đoàn kết vững mạnh trong toàn Đảng, toàn dân, giữa cán bộ Đảng viên với quần chúng luôn gắn bó chặt chẽ với nhau. Bớc vào cuộc chiến với tinh thần đoàn kết, thống nhất cao độ "nghìn ngời nh một", tạo nên sức mạnh vô địch cho nhân dân Quỳnh Lu đánh bại hành động phá hoại của kẻ thù. Với thế trận chiến tranh nhân dân, ở Quỳnh Lu mỗi xã đợc xem là một trận địa chiến đấu, quần chúng nhân dân là chiến sĩ tham gia chiến đấu trên mặt trận ấy. Mỗi chi bộ Đảng ở các xã đợc xem là bộ tham mu đánh giặc. Dới làn ma bom bảo đạn, các đồng chí Đảng viên luôn sát cánh cùng với nhân dân, lãnh đạo nhân dân chiến đấu lập nên những chiến công xuất sắc.

Thứ t : truyền thống đấu tranh kiên cờng bất khuất và truyền thống cần cù sáng tạo đợc đúc rút qua nhiều thế hệ, đã tăng lên sức sống mãnh liệt cho nhân dân Quỳnh Lu trong cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ. Dù chiến đấu ở quê hơng, hay trên các chiến trờng khác, những ngời

con Quỳnh Lu luôn phát huy truyền thống ông cha chiến đấu quên mình. Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ Quỳnh Lu có đến 2638 chiến sĩ đã hi sinh vì sự nghiệp thống nhất đất nớc.

Trong hai cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, dới sự lãnh đạo của Đảng bộ huyện, nhân dân Quỳnh Lu đã lập nên những chiến công oanh liệt trên tất cả các mặt trận : chiến đấu, sản xuất, giao thông vận tải, văn hoá - giáo dục - y tế và chi viện cho chiến trờng miền Nam, góp phần làm rạng rỡ thêm những trang lịch sử của huyện.

Một phần của tài liệu Quỳnh lưu trong hai cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc mỹ 1965 1973 (Trang 54 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w