Chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ không chỉ cớp đi nhiều sinh mạng con ngời, phá huỷ cơ sở vật chất mà trong thời kỳ này sự nghiệp văn hoá- giáo dục - y tế nhằm nâng cao trình độ và chăm lo sức khoẻ cho nhân dân bị hạn chế và thiếu thốn nhiều mặt. Song với tinh thần quyết tâm vợt lên mọi khó khăn gian khổ, nhân dân Quỳnh Lu đã vợt lên dành nhiều thành tích mới. Dới bom đạn Mỹ việc phát triển nghành giáo dục luôn đợc các cấp chính quyền quan tâm ,không ngừng nâng cao chất lợng và số lợng. Hệ thống trờng lớp đợc đầu t xây dựng với tất cả các cấp học .Năm 1966 ,Quỳnh Lu có tới 43 trờng cấp I và 37 trờng cấp II ,hai trờng cấp III [1 , 113]. Ngoài ra, huyện còn tổ chức lớp học bổ túc văn hoá phục vụ cho nhu cầu học tập của cán bộ các xã cũng nh nhân dân trong huyện .
Trong thời bình, việc động viên con em nông dân đến lớp học đã là một vấn đề khó khăn, vậy mà trong hoàn cảnh trên bom dới đạn kẻ thù đánh phá ác liệt, số lợng học sinh ở Quỳnh Lu không hề giảm sút. Tất cả trẻ em đến độ tuổi đi học đều đợc đến trờng, cứ bình quân ở Quỳnh Lu 2,8 ngời thì có 1 ng- ời đi học. Trong chiến tranh trờng lớp thờng xuyên bị đánh sập, không thể để công vịêc học tập của con em bị gián đoạn, nhân dân các xã đã tự túc quyên góp vật liệu tre nứa, dùng rơm rạ thay ngói lợp, dựng lên những ngôi trờng mới. Khắp nơi dấy lên phong trào "đội bom " đi học, " tìm trò mà dạy,tìm nơi mà đặt lớp" .Đồng thời với việc xây dựng trờng phổ thông, nhà mẫu giáo, nhà giữ trẻ đợc xây dựng, hầu hết thôn xóm đều có nhà giữ trẻ và lớp mẫu giáo do nhân dân tự xây dựng lên, để giáo dục các em từ tuổi còn thơ. Địch đánh phá ác liệt nhiều khi học sinh không thể đến trờng học tập trung, mà phải sơ tán các lớp học diễn ra ngay trong thôn xóm, nhà dân, xung quanh các lớp học đều tổ chức phòng không chặt chẽ, có hệ thống hầm hào trú ẩn, bảo vệ tính mạng cho học sinh và thầy cô giáo. Một số xã nh: An Hoà, Quỳnh Giang, máy bay Mỹ ném bom liên tục, trờng học phải sơ tán lên xã Quỳnh Tam, Tân Sơn. Xã cử ngời lên xây dựng trờng lớp, chặt cây làm lán, phần đa học sinh đợc bà con cho phép c trú trong gia đình họ.
Ngoài ra nhân dân còn xây dựng " các lớp học nhà hầm", việc dạy và học ở đây đều diễn ra cả ngày lẫn đêm tránh sự phát hiện đánh phá của địch. Nhờ vậy, trong những năm chiến tranh ác liệt, công tác giáo dục vẫn phát triển mạnh mẽ, nhiều trờng đạt danh hiệu tiên tiến nh: trờng cấp II Quỳnh Giang, câp I và II Quỳnh Phơng. Các kỳ thi học sinh giỏi huyện đợc tổ chức đều đặn mỗi năm một lần và đạt kết quả tốt, có nhiều học sinh đạt danh hiệu học sinh giỏi cấp tỉnh, đặc biệt trờng cấp II Quỳnh Phơng có một học sinh lớp 7 đạt học sinh giỏi toàn miền Bắc.
Đồng thời với giáo dục, ngành y tế Quỳnh Lu thời kỳ này có bớc tiến đáng kể, đảm bảo việc phòng và chữa bệnh cho nhân dân. Hầu hết các xã đều có trạm xá và nhà hộ sinh, thành lập các đội cứu thơng cơ động. Ngoài việc khám chữa bệnh cho nhân dân, đội còn nhanh chóng đến các địa điểm bị đánh phá kịp thời cứu chữa thơng binh và nhân dân. Những trờng hợp quá nặng vợt khả năng của y tế cụm đợc kịp thời chuyển đến bệnh viện trên, nhằm đảm bảo tính mạng cho nhân dân và các chiến sĩ bộ đội. ở các xã, các nữ hộ sinh tình nguyện đến từng gia đình để khám thai cho chị em phụ nữ, tránh trờng hợp đi
lại nhiều trong bom đạn. Đợc sự chỉ đạo của y tế huyện, trạm y tế tại các xã tiến hành tiêm phòng cho nhân dân, đồng thời tổ chức các hoạt động tuyên truyền hớng dẫn cho nhân dân làm công tác vệ sinh phòng chống dịch bệnh. Chiến tranh vô cùng ác liệt nhng các đồng chí trong đội cứu thơng luôn bám sát từng trận địa, làm tốt nhiệm vụ cứu thơng, tải thơng cho bộ đội và dân quân. Ngày càng xuất hiện nhiều đơn vị làm tốt công việc y tế, chăm lo sức cho nhân dân, kịp thời cứu thơng cho những ngời bị nạn. Năm 1966, xã Quỳnh Giang trở thành lá cờ đầu của ngành y tế toàn miền Bắc.
Để động viên kịp thời các chiến sĩ đang làm nhiệm vụ trên các trận địa, làm vơi đi sự mệt nhọc, mất mát, đồng thời góp phần tạo ra trạng thái tinh thần ổn định, hào hứng, phấn khởi trong hoàn cảnh đầy khó khăn, khốc liệt của cuộc chiến tranh, làm tăng thêm niềm tin tất thắng vào sự nghiệp chống Mỹ. ở Quỳnh Lu, ngoài đội văn nghệ của huyện , tại các xã đều thành lập các đội văn nghệ. Các đội văn nghệ làm nhiệm vụ xung kích đem lời ca tiếng hát của mình ra khắp trận địa, các hoạt động sản xuất nơi công trờng. Với khẩu hiệu "tiếng hát át tiếng bom", các anh chị em trong đội văn nghệ tiến hành lu diễn nhiều đêm, với những tiết mục đầy hào khí cách mạng đã giúp họ quên đi mùi khét của bom đạn Mỹ, vợt qua mọi khó khăn, hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ. Đội chiếu bóng lu động của huyện, lội suối, vợt sông đến tận các thôn xóm phục vụ nhân dân. Hệ thống loa truyền thanh đợc toả rộng đến tận các xã, vì vậy mặc dù chiến tranh ác liệt, hằng ngày tiếng nói chủ trơng đờng lối của Đảng đợc truyền đến với nhân dân, cũng cố thêm niềm tin vào cuộc kháng chiến .
Với truyền thống đấu tranh kiên cờng bất khuất, cần cù, sáng tạo trong lao động, nhân dân Quỳnh Lu đã vợt qua mọi khó khăn, gian khổ dành nhiều thắng lợi trên các mặt trận ,trong điều kiện chiến tranh ác liệt, sự nghiệp văn hoá - giáo dục y tế luôn đợc giữ vựng. Chính những thắng lợi trên quê hơng Quỳnh Lu góp phần cùng với miền Bắc làm tròn nhiệm vụ hậu phơng đối với tuyền tuyến.