Để nhanh chóng bình định miền Nam, đế quốc Mỹ đã dùng trăm phơng ngàn kế hòng ngăn chặn sự chi viện của hậu phơng miền Bắc cho chiến trờng miền Nam. Sau những đợt rải thảm bom đạn xuống miền Bắc không đem lại kết quả mong muốn, Mỹ quyết định chuyển hớng đánh phá, chúng nhằm vào giao thông vận tải. Đây là khâu quan trọng, là cầu nối giữa hai miền Nam - Bắc, bằng sức mạnh của không quân, giặc Mỹ đã tiến hành đánh phá ác liệt, dã man hơn trớc, với khối lợng bom đạn khổng lồ chỉa vào đầu mối giao thông, các tuyến đờng thuỷ bộ quan trọng nhằm ngăn chặn bớc tiến của xe cộ, tàu thuyền vận tải hàng chi viện. Bất cứ con đờng nào, cầu cống lớn, nhỏ thậm chí chiếc cầu tre nối liền hai xóm cũng nhiều lần bị đánh tan, rõ ràng máy bay Mỹ không từ bỏ bất cứ mục tiêu nào .
Nằm trong âm mu chuyển hớng đánh phá giao thông, chặn nguồn chi viện. Nghệ An cũng nh Quỳnh Lu là vùng trung chuyển nhân lực, vật lực, là nơi tập kết hàng chi viện, đồng thời địa bàn huyện có các tuyến giao thông Bắc - Nam đi qua: quốc lộ 1A, đờng sắt thống nhất, hệ thống đờng biển đã trở thành mục tiêu đánh phá của máy bay Mỹ. Kẻ thù liên tiếp phá hoại, chúng cho máy bay thả bom bi, bom từ trờng phá hỏng nhiều tuyến đờng, nhiều cầu cống bị đánh sập, bến sông, cửa lạch đều tan tác bởi những trận bom. Vì thế, việc đảm bảo giao thông vận tải đang là vấn đề cấp thiết, một nhiệm vụ trung tâm của Đảng và là khâu quan trọng nhất để đảm bảo cho các ngành, các địa phơng tiến hành sản xuất và chiến đấu thắng lợi, tạo điều kiện cho nhân dân hoàn thành cách mạng cả nớc.
Nhận thức rõ tầm quan trọng của giao thông vận tải trớc âm mu và hành động của đế quốc Mỹ. Ngày 25/3/1965, Ban thờng vụ tỉnh uỷ họp và bàn về công tác giao thông vận tải trong tình hình mới. Nghị quyết nêu rõ: "phải bố trí mạng lới giao thông toàn diện, xác định đúng mạch chính, mạch phụ, tập trung mọi khả năng, quyết sinh tử với địch để bảo vệ cho tuyến đờng chủ yếu" [19 , 134].
Thực hiện nghị quyết của tỉnh uỷ cùng với quyết tâm của toàn dân, huyện uỷ Quỳnh Lu đã đi sâu tìm hiểu, khảo sát thực tế địa phơng, thảo luận kỷ mọi
biện pháp để giữ vững huyết mạch giao thông trong mọi tình huống. Căn cứ vào đặc điểm từng tuyến đờng, các trọng điểm giao thông, huyện giao nhiệm vụ cho từng xã phải đảm bảo nhân lực, vật lực dự phòng để kịp thời đối phó với hành động phá hoại của địch, đảm bảo thông suốt giao thông. Vì vậy cho nên tại Quỳnh Lu hễ bom đạn Mỹ phá đoạn đờng thuộc xã nào, xã đó tự san lấp thông tuyến kịp thời. Bên cạnh đó, huyện lập kế hoạch và trực tiếp chỉ đạo công tác giao thông vận tại ở các tuyến đờng chiến lợc Bắc - Nam, để những chuyến xe chạy qua địa bàn huyện an toàn, không bị ách tắc. Quỳnh Lu đã thành lập tiểu đoàn dân quân 12/9 chuyên làm nhiệm vụ thông đờng, san lấp hố bom khi có sự cố. Mặt khác tiểu đoàn còn tham gia khai thác đá hộc ở Hoàng Mai, vận chuyển sẵn hai bên đờng quốc lộ 1A đề phòng khi địch đánh phá kịp thời thông đờng. Đơn vị thanh niên xung phong, dân công hoả tuyến ngày đêm bám tuyến, san lấp hố bom mở thêm đờng mới. Địch đánh phá ác liệt, bom rơi, đạn nổ, pháo sáng ngút trời thế nhng các chiến sĩ công binh phối hợp với nhân dân trong huyện rà phá bom mìn, chuyển đá san đờng, ghép phà nối tuyến. Có những đoạn đờng bom Mỹ cày nát ,đờng h hỏng nặng, không để ách tắc giao thông nhân dân đã kịp thời chuyển đá chặt cây lát đờng cho xe qua.
Cuộc chiến trên mặt trận giao thông vận tải ngày càng gay go, quyết liệt ,với quyết tâm "địch phá ta sữa ta đi", "địch phá một ta làm mời". Do đó trong cuộc chiến không cân sức, dới làn ma bom bão đạn của kẻ thù nhân dân miền Bắc nói chung, Quỳnh Lu nói riêng cha bao giờ bị khuất phục, giao thông luôn đợc thông suốt từ Bắc đến Nam, làm tròn nhiệm vụ của hậu phơng với tiền tuyến.
Trong cuộc chiến này, nhân dân Quỳnh Lu không quản hi sinh mất mát, anh dũng chiến đấu với kẻ thù từng đoạn đờng, từng chiếc cầu. Toàn huyện nổi lên phong trào làm giao thông vận tải với các khẩu hiệu vang dội trong nhân dân "xe cha qua nhà không tiếc", "quân cha qua dân cha nghỉ", thể hiện sự quyết tâm cao, một lòng vì miền Nam ruột thịt, vì sự nghiệp thống nhất đất n- ớc. Trong hai năm 1966 - 1967, nhân dân Quỳnh Lu đã đóng góp hơn 2 ngàn ngày công ,đào đắp đợc hàng trăm mét đờng, sữa chữa nhiều cầu, cống nh : cầu Hào (Quỳnh Bá), cầu Báng (Quỳnh Mỹ). Ngoài ra, nhân dân Quỳnh Lu còn tham gia lắp ghép đờng ống trên địa bàn huyện, tham gia làm tuyến đờng 15B từ Quỳnh Thắng vào Yên Thành, những chuyến xe vận tải hàng từ ngoài
Bắc qua địa bàn huyện theo tuyến đờng này lên đờng mòn Hồ Chí Minh, vào chiến trờng miền Nam một cách an toàn.
Chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ với tính chất huỷ diệt ngày càng cao. Dới làn ma bom bão đạn của kẻ thù, nhân dân Quỳnh Lu vẫn kiên quyết bám đờng, thông tuyến . Với phơng châm "phá thế độc tuyến", "xe tắc nh ruột tắc", vận chuyển bằng đờng bộ bị đánh nhiều, nhân dân chuyển sang vận chuyển lơng thực hàng hoá bằng đờng sông. Đội thuyền vận tải của huyện gồm 20 chiếc đợc dùng để vận chuyển hàng hoá, đạn dợc từ ga Hoàng Mai theo kênh nhà Lê vào Nghi Lộc tập kết. Ngoài ra đội xe đạp thồ, xe bò kéo đ - ợc huy động vận chuyển hàng hoá nội huyện và vào chiến trờng. Năm 1965, huyện Quỳnh Lu có 150 xe bò, 894 xe đạp thồ và 174 thuyền nan vận tải [28 , 25] chuyên lo nhiệm vụ vận chuyển hàng hoá trong huyện đến địa điểm tập kết và thực hiện nhiệm vụ cần thiết khi tỉnh giao.
Đợc sự chỉ đạo của Đảng bộ huyện, ở các xã Đảng bộ và nhân dân hăng hái tham gia công tác giao thông, lập nhiều thành tích to lớn, các tuyến đờng chạy qua xã đều đợc đảm bảo thông suốt, điển hình nh: Quỳnh Giang, Quỳnh Thiện, Tiến Thuỷ. Đội vận tải thuyền 20 tấn của các xã ven biển đợc huy động vận chuyển hàng bằng đờng biển, riêng xã An Hoà có hơn 10 chiếc dùng để vận chuyển muối và hàng hoá vào chiến trờng. Đội xe đạp thồ ở Quỳnh Châu chuyên làm nhiệm vụ vận tải hàng hoá, lơng thực chủ yếu là gạo bằng con đ- ờng nhỏ ven rừng dọc xã Quỳnh Tam vào Yên Thành, đặc biệt tại ga Quỳnh Châu, đoạn đờng quốc lộ 48 từ Tuần đi Nghĩa Đàn, cầu Khe Buôn thờng xuyên bị đánh ,nhân dân trong xã đã kịp thời cứu hàng, sữa chửa đờng ray bảo đảm việc vận chuyển hàng từ các huyện miền Tây của tỉnh về tập kết tại ga Cầu Giát.
Với mục đích cắt nguồn chi viện, giặc Mỹ điên cuồng đánh phá ác liệt không xã nào không có bom rơi, đặc biệt là các xã ở vào vị trí xung yếu, dọc tuyến quốc lộ 1A, ven biển, thật sự trở thành "túi bom" của kẻ thù trút xuống.
Xã Quỳnh Giang giữ một vị trí quan trọng ở địa phơng Quỳnh Lu. Quỳnh Giang nằm gần huyện lị, gần thị trấn Cầu Giát, nằm trong vùng trung chuyển Bắc - Nam, sang Lào, có nhiều lèn đá gần đờng sẽ là nơi tập kết quân dũng, hàng hoá ,kể cả lực lợng bộ đội vào Nam, ra Bắc, sang Lào đều tập kết tại đây. Địa bàn xã có 3 km đờng quốc lộ đi qua, vì thế nơi đây phải chịu
nhiều trận bom đạn ,trong thời gian từ 1965 - 1968, giặc Mỹ đã tiến đánh phá hơn 100 trận bom và hàng chục trận pháo kích .
Căm thù giặc sâu sắc và nhận thức đợc vị trí quan trọng của xã, Đảng uỷ và nhân dân xã Quỳnh Giang đã nêu cao quyết tâm đánh Mỹ, làm tốt công tác giao thông, chi viện kịp thời cho chiến trờng. Xã thành lập một đội dân quân gồm 20 ngời đảm bảo đoạn đờng từ Cầu Giát đến Cầu Đèn, san lấp hố bom, bố trí 3 trạm gác trực chiến 24/24 giờ, có cờ đèn để hớng dẫn cho ô tô chạy. Khi có ô tô đến trú ẩn hoặc bốc giỡ hàng hoá, dân quân thờng trực cùng với toàn thể thanh niên sẵn sàng vận chuyển hàng lên, xuống xe nhanh chóng kịp thời hoặc phân tán hàng hoá vào các gia đình ở gần đó, ngoài ra hàng hoá còn đợc nhân dân cất dấu trong các lèn đá. Đội xe thồ của xóm Yên Lu chuyên chở hàng hoá xuống thuyền và chở vào Yên Thành. Lực lỡng dân quân xã Quỳnh Giang còn phối hợp phân tán hàng hoá ở ga Hoàng Mai, ga Cầu Giát khi có chiến sự xảy ra. Trong cuộc chiến tranh phá hoại, đội xe bò Quỳnh Giang đợc huy động chở đá lèn để san lấp hố bom, đắp đờng. Bởi vậy cho nên dù Mỹ có trút xuống đây một khối lợng bom đạn khổng lồ vẫn không thể chặn đợc nguồn chi viện, giao thông vận tải đợc đảm bảo thông suốt, những chuyến xe vẫn ngày đêm nối tiếp nhau vào chiến trờng.
Trong các trọng điểm đánh phá nhằm ngăn chặn giao thông vận tải của kẻ thù luôn diễn ra các liệt, địch bắn phá liên tục suốt ngày đêm. Tại Hoàng Mai, Mỹ đã tiến hành đánh hàng trăm trận, phà Hoàng Mai, Cầu Hồi Bái nhiều lần bị đánh sập, công việc vận chuỷên hàng chi viện bằng ô tô, tàu hoả thờng xuyên bị đánh . Tuyến quốc lộ 1A không ngớt bom đạn, việc vận chuyển hàng hoá thời kỳ này chủ yếu bằng thuyền nan, xe đạp thồ len lỏi trong những con đờng hẹp dới chân núi và ở thôn xóm phần nào tránh đợc sự phát hiện đánh phá của địch. Càng ngày Mỹ càng phá hoại dã man hơn, ngoài việc đánh vùng trọng điểm, chúng còn dùng bom đạn phong toả khắp nơi. Dọc các con sông, cửa lạch Mỹ dùng bom từ trờng, thuỷ lôi nhằm chặn bớc tiến của những con thuyền, trên các sông nh : Sông Mơ, Sông Mai Giang nhiều thuyền vận tải bị đánh chìm. Đoàn thuyền của ng dân của các xã ven biển đã bất chấp hiểm nguy, vợt lên trên bom đạn Mỹ chuyển hàng kịp thời. Các chiến sĩ thuộc đội "cảm tử " xã Tiến Thuỷ vẫn lặn lỗi trên sông nớc rà phá bom mìn nổ chậm ở Sơn Hải, Hoàng Mai và ở các cửa biển, trên các dòng sông .
Việc đảm bảo giao thông vận tải thời kỳ này không thể không nói đến chiến công xuất sắc của những ngời chèo đò trên Sông Hàu, Sông Mai Giang, không quản hi sinh gian khổ để đa đò cập bến chở bộ đội ,nhân dân và hàng hoá qua sông. Trong số đó có các ông : Ngô Mùi, Hồ Khang (Tiến Thuỷ), mặc dù tuổi cao sức yếu vẫn ngày đêm bám sông đa đò ,sau này đợc nhà nớc tặng thởng danh hiệu chiến sĩ thi đua ngành giao thông vận tải những năm chống Mỹ. Chiến tranh ác liệt, việc vận tải hàng chi viện luôn là vấn đề cấp thiết, xã Tiến Thuỷ đã thành lập hợp tác xã vận tải gồm 1000 ngời, tập hợp hàng trăm thuyền đánh cá của ng dân trong xã làm nhiệm vụ vận tải hàng ra chiến trờng, chủ yếu vận tải trên hai tuyến chính Bắc - Nam. Tuyến Bắc chuyển hàng từ Hải Phòng về Vinh, tuyến Nam từ Lạch Quèn đi Hà Tĩnh, tuyến đờng nào cũng đầy gian nan, nguy hiểm , không ít ngời đã hi sinh bản thân mình trong lúc làm nhiệm vụ. Trong 3 năm (1965 - 1968) hợp tác xã vận tải Tiến Thuỷ đã vận chuyển đợc 173214 tấn hàng hoá phục vụ kháng chiến [12 , 135].
Trong cuộc chiến tranh phá hoại, mảnh đất Quỳnh Nghĩa (Quỳnh Lu) cũng là mục tiêu trọng điểm đánh phá của máy bay Mỹ. Bởi, nơi đây ở vào địa thế trớc biển sau sông, nằm sát cao điểm Rú Rồng, một vị trí quan trọng về quân sự và đời sống .Xã Quỳnh Nghĩa còn là nơi tập kết vũ khí, lơng thực thuốc men để chuyển vào Nam theo đờng biển. Nếu chặn đợc con đờng biển ở xã sẽ cắt đợc nguồn chi viện, phong toả kho quân lơng tập kết từ các xã về đây. Vì vậy địch đã tập trung đánh phá dữ dội điểm giao thông này, đặc biệt là tuyến Sông Mai Giang, cầu Quỳnh Nghĩa, máy bay Mỹ đánh liên tục. Trong lần phá hoại này kẻ thù đánh vào địa bàn xã 46 trận, trong đó 16 trận trên Song Mai Giang hòng chặn đoàn thuyền vận tải của xã, cầu Quỳnh Nghĩa bị đánh 10 trận, có trận năm 1967 chúng thả 5 quả bom phá huỷ cầu hoàn toàn [10 , 135]. Nhân dân xã Quỳnh Nghĩa quyết tâm không thể để việc vận chuyển hàng chi viện bị ngng trễ, trung đội dân quân xóm Nghĩa Bắc dới sự chỉ huy của đồng chí Hồ Vệ, đã bất chấp mọi khó khăn nguy hiểm phá đợc 26 quả bom nổ chậm, nối lại cầu cho xe qua .Đồng thời xã tổ chức 4 đội thuyền vận tải trên sông, biển gồm 50 chiếc thuyền do ông Tô Nhung làm đoàn trởng đã vận chuyển hàng trăm tấn lơng thực, đạn dợc vào chiến trờng. Quỳnh Nghĩa đã huy động tới hàng vạn ngày công để đảm bảo công tác giao thông vận tải trong mọi tình huống. Năm 1967, Quỳnh Nghĩa đã huy động 47000 ngày công sửa chữa đờng sá, san lấp hố bom. Cứ sau mỗi trận đánh bom hay
pháo kích của kẻ thù trên địa bàn xã, nhân dân đã kịp thời đến cứu ngời ,cứu hàng hoá nhiều nhất là trên Sông Mai Giang.
Để đảm bảo thông suốt giao thông, khắp các xã đều thành lập đội chuyên trách về giao thông, ứng cứu kịp thời, tiêu biểu cho đội nữ dân quân Quỳnh Thuận do chị Đàm Thị Thảo làm tiểu đội trởng, đội gồm 9 đồng chí. Các đồng chí đã bất chấp hy sinh, lăn mình trên trận địa, trong khi máy bay Mỹ còn quần đảo, bắn phá vẩn bám sát theo dỏi để đánh dấu các điểm bom cha nổ. Đội tham gia tháo gỡ hàng chục quả bom từ trên địa bàn xã, đồng thời tham gia vận chuyển hàng chi viện. Bằng hai loại vận tải chính là thuyền và xe đạp thồ, nhân dân Quỳnh Thuận cùng với các đơn vị dân quân, với 50 chiếc thuyền và 100 xe đạp thồ [6 , 78] ngày đêm ,vận chuyển hàng hoá từ Nam Hà và các tỉnh phía Bắc về tập kết tại Diễn Châu, sau đó chuyển vào tiền tuyến.
Mặc dầu còn nhiều hạn chế trong công tác giao thông do địa hình, địa bàn, đờng giao thông nhiều xã vẫn còn lầy lội. Song nhờ sự chỉ đạo kịp thời của Đảng bộ huyện cùng với sự nổ lực của toàn dân, Quỳnh Lu không chỉ chiến đấu và sản xuất tốt mà công tác giao thông vận tải luôn đợc đảm bảo. D- ới bom đạn kẻ thù ác liệt các tuyến đờng giao thông huyết mạch qua địa bàn huỵên luôn thông suốt, xe cộ ngày đêm qua lại trên các tuyến đờng để vào Nam. Cán bộ, bộ đội vẫn đêm ngày hành quân vào chiến trờng, đóng góp sức ngời, sức của cho cuộc đấu tranh bảo vệ tổ quốc.