Trên mặt trận chiến đấu và phục vụ chiến đấu.

Một phần của tài liệu Quỳnh lưu trong hai cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc mỹ 1965 1973 (Trang 43 - 54)

Bớc sang năm 1972, đế quốc Mỹ liên tiếp thất bại trên chiến trờng miền Nam, trớc đòn tấn công chiến lợc của quân và dân ta. Ngày 6/4/1972 Mỹ quyết định dùng không quân và hải quân tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai. Đồng thời đây là hành động quân sự mang tính chất quyết định, nhằm cứu nguy cho nguỵ quân Sài Gòn. Vì thế lần này chúng đánh phá ác liệt với phạm vi không hạn chế. Ngày 10/4/1972 tốp máy bay chiến lợc B52 xuất kích rải thảm bom đạn xuống một số địa điểm thuộc tỉnh Nghệ An. Cùng ngày này Quỳnh Lu bị đánh phá ồ ạt trên cả ba vùng: ven biển, đồng bằng và bán sơn địa. Trong năm 1972 máy bay và tàu chiến Mỹ tiến hành đánh phá Quỳnh Lu hơn 2 nghìn trận, với khối lợng bom đạn trút xuống là 11 vạn quả. Hầu hết các xã trong huyện đều bị đánh phá ác liệt, có xã bị đánh hàng trăm trận, ớc tính cứ 2 ha diện tích ở Quỳnh Lu phải gánh 2 tấn bom đạn của Mỹ [2 , 249]. Với khối lợng bom đạn khổng lồ Mỹ hy vọng sẽ nhanh chóng làm tiêu tan ý chí đấu tranh của nhân dân. Nhng chúng đã lầm! Từ trong lửa đạn hơn 17 vạn con ngời ấy không ngừng vơn lên quyết tâm đánh bại chiến tranh phá hoại của Mỹ.

Trớc hành động phá hoại của kẻ thù, nhằm đẩy mạnh hơn nữa công tác phòng tránh và đánh địch trên địa bàn huyện đảng bộ Quỳnh Lu tiến hành đại hội nhằm quán triệt t tởng chỉ đạo của tỉnh uỷ Nghệ An, đồng thời căn cứ tình hình trong huyện vạch kế hoạch tác chiến cụ thể cho từng vùng. Huyện uỷ Quỳnh Lu đã chia cả huyện thành sáu cụm chiến đấu: Cầu Giát, Lạch Quèn, Vùng bãi ngang, Lạch Cờn, Hoàng Mai và vùng Tam - Châu - Thắng, ở mỗi vùng đều có trạm báo động, trận địa chiến đấu đợc hình thành khắp cả huyện. Các đơn vị dân quân cùng với nhân dân các xã phối hợp với bộ đội địa phơng, bộ đội chủ lực ngày đêm kéo pháo lên trận địa, tất cả đều đợc đặt trong t thế sẵn sàng chiến đấu với máy bay và tàu chiến của địch.

Trong cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ nhất, đế quốc Mỹ leo thang từng bớc, vừa đánh vừa thăm dò, nhng lần thứ hai này ngay từ đầu chúng đã dùng sức mạnh của không quân và hải quân, sử dụng các loại máy bay hiện đại đợc cải tiến kỷ thuật nh F4, F11 và B52 đánh phá ác liệt hơn nhiều. Song với quyết tâm đánh và thắng Mỹ, nhân dân Quỳnh Lu đã anh dũng chiến đấu lập nhiều chiến công xuất sắc. Năm 1972 đã có đến 17 chiếc máy bay các loại với 6 tàu chiến Mỹ phải bỏ xác tại mảnh đất này, nhiều tên giặc lái bị bắt sống [28 , 6]. Trong đó nổi lên các trận đánh tiêu biểu của nhân dân các xã, đã gây tổn

thất lớn cho kẻ thù. Ngày 5/5/1972, hành động phá hoại đâù tiên của tàu chiến Mỹ tại bờ biển Quỳnh Lu đã bị nhân dân Quỳnh Lập đánh bại, làm một tàu chiến bị bốc cháy góp phần bảo vệ an toàn vùng biển. Với chiến thắng này đ- ợc xem là sự mở đầu cho phong trào đánh máy bay và tàu chiến Mỹ của toàn tỉnh. Tiếp đó trong hai ngày 9 và 11/6/1972 đội C7 Cù Chính Lan đã hạ hai máy bay F4 càng góp phần củng cố quyết tâm đánh bại chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ trên toàn huyện. Trong chiến đấu ngày càng xuất hiện nhiều đơn vị bắn rơi máy bay, điển hình: tại Hoàng Mai, một địa điểm ác liệt trong cả hai lần phá hoại cảu Mỹ, kẻ thù đánh phá liên tiếp nhiều trận hòng phá huỷ giao thông, chặn nguồn vận tải hàng chi viện. Dân quân và nhân dân hai xã Quỳnh Thiện và Mai Hùng phối hợp chặt chẽ với đơn vị bộ đội D12 bắn rơi máy bay F8, đây là chiếc thứ 500 bị bắn rơi trên địa bàn tỉnh Nghệ An.

Cuộc chiến ngày càng ác liệt trên cả hai miền tổ quốc, kẻ thù đang cố gắng mở rộng phạm vi đánh phá với mức độ huỷ diệt cao. Khu vực từ quân khu IV trở ra máy bay Mỹ ngày đêm đánh phá gây ra những tổn thất lớn. Nhận rõ thủ đoạn kẻ thù và để tăng thêm hiệu suất chiến đấu dành thắng lợi lớn, tháng 9/1972, Đảng uỷ Bộ t lệnh quân khu IV quyết định mở chiến dịch phòng không trên toàn quân khu, trong đó Nghệ An là hớng chính mà Quỳnh Lu là trọng điểm. Với tinh thần đó Bộ t lệnh quân khu và tỉnh uỷ đã điều động một số đơn vị chủ lực phòng không tham gia chiến đấu tại địa bàn huyện. Nhận rỏ tầm quan trọng của mình trong cuộc chiến, Đảng bộ và nhân dân Quỳnh Lu bất chấp nguy hiểm, anh dũng chiến đấu đến cùng với kẻ thù. Dân quân các xã hồ hởi đứng lên phối hợp với các đơn vị chủ lực đóng trên địa bàn xã lập thành tích cao nh : Quỳnh Tam, Quỳnh Văn. Trong chiến đấu có sự phối hợp tác chiến giữa các thôn, các làng và giữa các xã trong huyện tạo thành một khối thống nhất vững chắc mà bom đạn Mỹ có hiện đại đến đâu cũng không thể phá đợc.Chính điều này tạo nên sức mạnh vô địch cho nhân dân Quỳnh Lu chiến đấu lập công. Ngày 29/10/1972 quân và dân các xã vùng ven biển Quỳnh Lu đã lập nên chiến công kiệt xuất. Vào lúc 12h15 phút bằng 12 viên đạn 12,7 ml các chiến sĩ dân quân xã Quỳnh Thuận bắn rơi máy bay F8 và bắt sống tên giặc lái. Cùng ngày nhân dân 3 xã Quỳnh Tam, Quỳnh Châu và Quỳnh Thắng phối hợp bắt sống tên giặc lái ở Núi Gia thuộc xã Quỳnh Châu.

Công tác phòng không nhân dân nhằm giảm bớt những thiệt hại cho nhân dân cũng đợc chú ý, huyện phát động phong trào xây dựng hầm hào trong nhân dân. Năm 1972 nhân dân Quỳnh Lu đã xây dựng đợc 550 hầm chữ A dọc tuyến đờng chính, 53286 hầm chữ A của gia đình, 2855 hầm chữ L, hầm tròn có 3994 cái, 48 hầm phẩu thuật và 89 km giao thông hào [ 28 , 3 ].

Trong cuộc chiến tranh không cân sức, kẻ thù hơn hẳn ta về vũ khí, ph- ơng tiện chiến tranh, từ những kinh nghiệm quý báu đợc đúc rút trong cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất. Đảng bộ Quỳnh Lu chỉ rõ: để đánh bại giặc Mỹ cần phải làm cuộc chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc. Nhận thức sâu sắc bài học kinh nghiệm đó, chi bộ Đảng ở các xã đã vận động quần chúng nhân dân tham gia chiến đấu và phục vụ chiến đấu trên quê hơng. Vì thế ngay từ những ngày đầu của cuộc chiến đã thu hút mọi tầng lớp nhân dân tham gia, lực lợng nam nữ thanh niên xung phong lên trận địa, đảm bảo giao thông vận tải không chỉ trên địa bàn huyện mà còn vào chiến trờng. Nhân dân tham gia vận chuyển đạn dợc cho các đơn vị bộ đội, trực chiến ở huyện, tham gia kéo pháo. ở các xã khi có chiến sự xảy ra ngay lập tức đơn vị dân quân của xã cùng với nhân dân nhanh chóng giải quyết hậu quả. Cuộc chiến đấu đã ghi lại những tình cảm thắm thiết giữa quân và dân, các đơn vị bộ đội trực tiếp chiến đấu ở Quỳnh Lu cũng nh các đơn vị bộ đội hành quân qua huyện đều đợc sự giúp đỡ của nhân dân. ở xã Quỳnh Châu hội mẹ chiến sĩ đã mở các quán giải khát bên đờng để phục vụ cho bộ đội hành quân qua địa bàn xã.

Để làm vơi đi sự vất vả mệt nhọc sau những đợt chiến đấu gian khổ và đầy hi sinh, để động viên kịp thời tinh thần chiến đấu của các chiến sĩ và nhân dân trên toàn huyện. Đội văn nghệ của huyện và các xã đã tổ chức đi biểu diễn hàng trăm đêm trên trận địa và ở quê nhà. Chính lời ca tiếng hát đã đi vào lòng ngời, thôi thúc tinh thần chiến đấu và sản xuất của nhân dân, vợt lên trên những khó khăn, mất mát, kiên cờng chiến đấu bảo vệ quê hơng.

Năm 1972, cuộc chiến đấu ở chiến trờng miền Nam bớc vào thời kỳ gay go, ác liệt yêu cầu cần phải có sự chi viện lớn từ hậu phơng. Do đó thời kỳ này nhân dân Quỳnh Lu vừa chiến đấu bảo vệ quê hơng, vừa phải chi viện cho chiến trờng miền Nam. Với khẩu hiệu "thóc thừa cân, quân thừa ngời ", " cả huyện ra quân toàn dân lên đờng", nhân dân Quỳnh Lu đẩy mạnh hơn nữa công việc sản xuất tạo nguồn lơng thực dữ trữ vận chuyển vào miền Nam.

Theo tiếng gọi của miền Nam, lớp lớp thanh niên Quỳnh Lu nô nức lên đờng nhập ngũ, tham gia chiến đấu trên khắp các chiến trờng. Trong các đợt giao quân hàng năm Quỳnh Lu luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ, vợt chỉ tiêu trên giao là 2%. Năm 1972, số thanh niên Quỳnh Lu lên đờng nhập ngũ tăng 550 ngời so với năm 1970, thanh niên xung phong tăng 250 ngời [ 2 , 249] . Cũng trong năm 1972, huyện đã tổ chức đợc 42 đợt đi dân công hoả tuyến, hầu hết các xã đều có ngời vào bộ đội, đi thanh niên xung phong. Hai xã : Quỳnh Đôi, Quỳnh Bá là các đơn vị nhiều năm liền vợt chỉ tiêu trong công tác tuyển quân. Mặc dù một lực lợng lớn lao động ở huyện đi phục vụ chiến đấu trên các chiến trờng. Song không phải vì thế mà việc chiến đấu và sản xuất tại quê hơng bị hạn chế, những ngời ở hậu phơng đã nỗ lực phấn đấu hết mình, hăng say sản xuất tăng năng suất lao động, tạo nguồn của cải vật chất phục vụ nhu cầu của hậu phơng lẫn tiền tuyến.

Nhờ sự nỗ lực của toàn dân trong sản xuất, nên ngoài nguồn nhân lực, huyện còn chi viện cho tiền tuyến khối lợng lơng thực, thực phẩm lớn. Tất cả mọi nhà, mọi ngành, đều góp của, góp công cho cuộc kháng chiến, Quỳnh Lu đã cung cấp 26756 kg gạo với 500 kg thịt và hàng vạn quả trứng vịt, hàng chục tấn rau xanh đợc chuyển vào chiến trờng miền Nam.

Cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ gây ra trên địa bàn Quỳnh Lu với mức độ ác liệt. Nhân dân Quỳnh Lu phát huy cao độ với truyền thống đấu tranh kiên cờng, bất khuất, không chỉ làm tốt công tác chiến đấu và phục vụ chiến đấu mà còn đẩy mạnh hơn nữa nhiệm vụ sản xuất, ổn định đời sống nhân dân.

3.3.2. Trên mặt trận sản xuất.

Để góp phần chi viện cho chiến trờng miền Nam trên cả hai phơng diện nhân lực và vật lực, đi đôi với nhiệm vụ chiến đấu bảo vệ quê hơng. Đảng bộ và nhân dân Quỳnh Lu luôn coi trọng nhiệm vụ đẩy mạnh sản xuất .

Trong điều kiện chiến tranh ác liệt Quỳnh Lu vẫn tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất, nâng cao đời sống cho nhân dân. Tiến hành sản xuất trong hoàn cảnh trên bom dới đạn, vả lại cuộc chiến đã thu hút hơn 4000 lao động trong các ngành, chủ yếu là nông nghiệp tham gia phục vụ chiến đấu trên quê hơng và ngoài tiền tuyến. Bởi thế đẩy mạnh sản xuất trong thời điểm này là một vấn đề nan giải và nó đòi hỏi cần có sự dũng cảm, sẵn sàng chịu đựng gian khổ hi

sinh, đồng thời phải có tinh thần khắc phục khó khăn, phát huy sáng kiến, cải tiến kỷ thuật trong quá trình sản xuất. Không ngừng phấn đấu tăng năng suất, sản lợng nhằm đáp ứng nhu cầu cấp bách của hậu phơng và tiền tuyến. địch càng phá hoại cần phải sản xuất nhanh hơn, mạnh hơn, vừa đảm bảo sản xuất tốt nhng phải biết bảo vệ sản xuất và ngời sản xuất, hạn chế sự phá hoại của địch. Các chi bộ Đảng ở các xã trực tiếp chỉ đạo nhân dân khắc phục khó khăn do chiến tranh gây ra về sản xuất và đời sống. Với khẩu hiệu "đờng thẳng, ruộng vuông, đất bằng", hàng chục cánh đồng đợc san phẳng, hệ thống thuỷ lợi đợc sữa chữa và xây dựng mới ở nhiều xã đảm bảo tới tiêu cho hàng chục ha lúa và hoa màu. Bên cạnh đó việc thâm canh đợc chú trọng, đa vào sử dụng các loại cây trồng vật nuôi mới phù hợp với đất đai từng vùng trong huyện, đa lại hiệu quả cao.

Với tinh thần cố gắng khắc phục khó khăn, mặc dù chiến tranh ác liệt song huyện Quỳnh Lu đã dành đợc thắng lợi lớn, nhất là trên mặt trận sản xuất nông nghiệp. Năm 1972, cả huyện đạt năng suất lúa 6 tấn/ha, sản lợng lơng thực đạt xấp xỉ 6 vạn tấn, tăng 1vạn tấn so với năm 1971 [2, 251]. Một điều đặc biệt là từ một huyện kinh tế khó khăn, thờng xuyên thiếu lơng thực nhng đến năm 1972 Quỳnh Lu đạt năng suất lúa cao nhất trong tỉnh, giải quyết đợc vấn đề lơng thực cho hơn 17 vạn dân trong huyện. Ngoài ra, huyện còn chi viện cho chiến trờng. Đây là một thắng lợi lịch sử to lớn thể hiện tinh thần đầy quả cảm của cán bộ Đảng viên và nhân dân Quỳnh L u, thể hiện ý chí quyết tâm vợt qua khó khăn, thử thách của toàn Đảng toàn dân. Đặc biệt vinh dự cho Quỳnh Lu, trong 67 hợp tác xã của tỉnh đạt năng suất 6 tấn/ha năm 1972, thì Quỳnh Lu có đến 10 hợp tác xã đạt từ 6 đến 8,2 tấn/ha, đó là các hợp tác xã : Hồng Long(Quỳnh Hồng ), Th ợng Yên (Quỳnh Yên), Đại Tiến(Quỳnh Đôi), Lam Sơn (Quỳnh Thọ), 6/1(Quỳnh Văn), Đại Thắng(Quỳnh Bá), Minh Ngọc(Quỳnh Ngọc), Phú Thành(Quỳnh Hậu), Dại Tiến(Quỳnh Hng), Thốn Nhất(Quỳnh Diễn). Ngoài ra huyện có một số cánh đồng đạt năng suất từ 10 đến 12 tấn/ha và số hợp tác xã đạt 3 mục tiêu trong nông nghiệp tăng lên. Bên cạnh đó ngành chăn nuôi có b ớc phát triển hơn trớc kể cả đại gia súc, tiểu gia súc và gia cầm. Đàn lợn nái toàn huyện là 5201 con tăng 2000 con so với năm 1971, đã tạo ra giống lợn nuôi cung cấp cho nhân dân trong huyện. Xuất hiện một số trại chăn nuôi với quy mô và số lợng lớn nh : Quỳnh Hồng, Quỳnh Bá, Thợng Yên có xu

hớng phát triển tốt, chăn nuôi các lọai gia cầm của tập thể cũng nh cá thể đều tăng lên, đa tổng đàn vịt lên 120000 con vịt tơ và 10300 con vịt gốc với số lợng trứng cung cấp là 1400000 quả [28 , 4].

Cùng với nông nghiệp, một số ngành thủ công nghiệp có sự chuyển biến nh :nghề mộc, nghề làm nón, đan lát, gạch ngói... đạt tổng giá trị 6,2 triệu đồng, dẫn đầu trong toàn tỉnh. Riêng nghề đánh cá và sản xuất muối bị địch đánh phá mạnh ngoài khơi, thêm vào đó là thời tiết xấu vẫn không giảm sút về sản lợng. Hợp tác xã Tân Thịnh (An Hoà) vợt lên trở thành đơn vị khá nhất không chỉ so với cả tỉnh mà còn so với toàn miền Bắc.

Năm 1972, mặc dù chiến tranh phá hoại lần thứ hai của đế quốc Mỹ diễn ra ác liệt trên địa bàn huyện. Đảng bộ và nhân dân Quỳnh Lu không chỉ chiến đấu giỏi mà còn gặt hái nhiều thành quả trong sản xuất. Nhờ đó tạo ra cơ sở vật chất cho nhân dân Quỳnh Lu xây dựng quê hơng, đồng thời cùng với miền Bắc làm tốt nhiệm vụ hậu phơng đối với tiền tuyến.

3.3.3. Trên mặt trận giao thông vận tải .

Đế quốc Mỹ gây trở lại cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc với ý đồ ngăn chặn sự chi viện của hậu phơng miền Bắc với chiến trờng miền Nam .Giao thông vận tải luôn trở thành mục tiêu cơ bản của máy bay Mỹ. Một điểm nổi bật là Mỹ không tiến hành đánh phá một cách tràn lan , mà chúng tập trung đánh vào các tuyến giao thông quan trọng có tính chiến lợc Bắc -Nam . Quỳnh Lu gĩ một vị trí xung yếu của tỉnh Nghệ An, nơi đây có ba tuyến đờng giao thông sắt , thuỷ bộ đi qua, đã nhanh chóng trở thành điểm hẹn của bom Mỹ. Bất cứ lần đánh phá nào cũng vậy, sau các cuộc rải thảm bom xuống một địa điểm nào đó trong huyện, chúng đều quay vòng đánh

Một phần của tài liệu Quỳnh lưu trong hai cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc mỹ 1965 1973 (Trang 43 - 54)