Tình hình chính trị xã hội, yêu cầu và nhiệm vụ cách mạng đặt ra cho huyện Quỳnh Lu.

Một phần của tài liệu Quỳnh lưu trong hai cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc mỹ 1965 1973 (Trang 38 - 40)

đặt ra cho huyện Quỳnh Lu.

Cuộc chiến đấu kiên cờng anh dũng của nhân dân ta đã gây cho Mỹ những tổn thất lớn về mọi mặt. Làm phá sản hoàn toàn chiến lợc "chiến tranh cục bộ" trên chiến trờng miền Nam, đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân ở miền Bắc. Trớc tình thế đó buộc Mỹ phải từng bớc xuống thang chiến tranh, tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc từ vĩ tuyến 20 trở ra và chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán với ta ở Pa Ri. Song với bản chất của một tên đế quốc hiếu chiến "thua keo này chúng lại bày keo khác" với mức độ ác liệt hơn.

Năm 1968, cuộc bầu cử tổng thống ở Mỹ đã đa ra Ních Xơn trúng cử tổng thống. Ngay sau khi lên cầm quyền y đã cho ra đời học thuyết Ních Xơn, đa ra chiến lợc "Việt Nam hoá chiến tranh " thay cho chiến lợc "chiến tranh cục bộ ". Làm nh vậy, Ních Xơn hi vọng sẽ lừa bịp đợc d luận thế giới và xoa dịu làn sóng phản chiến đang dâng cao trong lòng nớc Mỹ.

ở miền Nam, Mỹ tiếp tục thực hiện kế hoạch bình định lấn chiếm, miền Bắc thi hành một cuộc chiến tranh "không công khai". Lúc đầu chúng cho máy bay trinh thám xuất hiện trên bầu trời miền Bắc với mục đích thăm dò tình hình. Tiếp đến, Mỹ huy động một bộ phận không quân thuộc hạm đội 7 ở Thái Bình Dơng, tiến hành bắn phá một số địa điểm ở miền Bắc và các đầu mối giao thông quan trọng đi vào đờng mòn Hồ Chí Minh. Rõ ràng, Mỹ bị thất bại nhng chúng cha chịu thất bại hoàn toàn, giặc Mỹ tìm mọi cách để dành lại thế thắng trên chiến trờng, bằng việc mở rộng cuộc chiến tranh trên cả hai miền đất nớc. Trớc âm mu của kẻ thù, dới sự lãnh đạo của Đảng, quân và dân ta nêu cao quyết tâm, sẵn sàng chiến đấu đánh bại giặc Mỹ xâm lợc.

Ngày 30/3/1972, quân dân miền Nam mở cuộc tấn công chiến lợc trên toàn miền Nam, các trung đoàn chủ lực tập trung đánh vào 3 hớng chính: đờng số 9 Trị Thiên, Bắc Tây Nguyên và Đông Nam Bộ, với khí thế mạnh mẽ khiến ngụy quân sụp đổ từng mảng dẫn đến suy yếu nghiêm trọng. Chiến lợc "Việt

Nam hoá chiến tranh" đang đứng trớc nguy cơ thất bại. Để cứu vãn tình thế và thay đổi điều khoản trong hiệp định PaRi nhằm kết thúc chiến tranh có lợi cho Mỹ, chính quyền Ních Xơn tìm cách trở lại cuộc chiến tranh phá hoại ra miền Bắc, với tính chất huỷ diệt cao. Lần này, Mỹ huy động một lực lợng lớn không quân và hải quân, với các loại phơng tiện chiến tranh hiện đại nh các loại máy bay đợc cải tiến kỹ thuật F4 (vừa tiềm kích vừa cờng kích), máy bay B52, F111. Mỹ còn sử dụng các loại bom mới, bom từ trờng, bom Laze, tăng c- ờng kỹ thuật gây nhiễu phức tạp, tiến hành đánh phá ồ ạt, kết hợp các cuộc tập kích chớp nhoáng bất ngờ. Dùng thủ đoạn trên, Mỹ hi vọng sẽ tiêu diệt đợc Bắc Việt Nam nhằm cắt đứt nguồn chi viện, cô lập hoàn toàn cách mạng miền Nam .

Nhận định đúng âm mu và thủ đoạn của kẻ thù, nên thời kỳ từ 1969 - 1971 miền Bắc đợc sống trong cảnh hoà bình. Song không phải vì thế mà chúng ta chủ quan, mất cảnh giác với địch. Dới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân miền Bắc bớc vào công cuộc khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội sau chiến tranh, đồng thời chuẩn bị về mọi mặt để đối phó với âm mu và thủ đoạn mới của kẻ thù.

Trong cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mỹ, Quỳnh Lu là một địa điểm bị đánh phá ác liệt nhất của tỉnh Nghệ An. Tranh thủ thời gian hoà bình Quỳnh Lu tập trung lực lợng tổ chức hàn gắn vết thơng chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế, văn hoá, ổn định đời sống cho nhân dân. Huyện đã huy động nhân dân tu sữa cầu cống, đờng giao thông quan trọng cùng với hàng trăm km giao thông thôn xóm đợc sửa chữa phục vụ cho việc đi lại sản xuất của nhân dân. Các đội rà phá bom mìn đợc thành lập ở huyện và xã, san lấp nhiều hố bom giải phóng mặt bằng cho đồng ruộng. Công tác thuỷ lợi đợc chú trọng, đã khôi phục lại hệ thống kênh mơng do chiến tranh bồi lấp, đồng thời xây dựng thêm nhiều công trình mới, đào đắp nhiều hồ chứa nớc. Bên cạnh đó, việc áp dụng cây trồng vật nuôi mới đợc phổ biến ở các xã, thực hiện thâm canh, tăng năng suất cho cây trồng, góp phần ổn định đời sống cho nhân dân và chi viện cho tiền tuyến. Trớc sự diễn biến phức tạp của tình hình trong nớc, để kịp thời đối phó với âm mu và thủ đoạn mới của kẻ thù. Đầu năm 1969, hội nghị toàn thể ban chấp hành tỉnh Đảng bộ Nghệ An đã ra nghị quyết xác định nhiệm vụ của Đảng bộ, nhân dân và các lực lợng vũ trang Nghệ An đó là: tiếp tục dơng cao ngọn cờ cách mạng tiến công, nâng cao t tởng ngoan

cờng dũng cảm, tinh thần làm chủ tập thể, vợt qua mọi khó khăn gian khổ, tranh thủ mọi thuận lợi của tình hình mới, làm hết sức mình chi viện cho cách mạng miền Nam và cách mạng Lào, đồng thời tăng cờng tiềm lực quốc phòng, nêu cao cảnh giác, sẵn sàng đập tan mọi âm mu thủ đoạn của kẻ địch.

Dới ánh sáng nghị quyết của tỉnh Đảng bộ, Quỳnh Lu xây dựng mạng l- ới phòng không nhân dân trên toàn huyện, đặc biệt là tại các địa điểm xung yếu nh : Cầu Giát, phà Hoàng Mai, ga Hoàng Mai, tuyến quốc lộ 1A, đều đợc bố trí các đơn vị trực chiến, các đơn vị pháo cao xạ, 12 ly 7 và 75 ly. Hệ thống hầm hào đợc xây dựng khắp nơi, vùng biển đội thuyền liên xã: Quỳnh Phơng - Quỳnh Thuận - Quỳnh Liên cũng đợc tu sữa và tăng thêm số lợng, vừa làm nhiệm vụ đánh cá khai thác nguồn thuỷ sản, vừa sẵn sàng truy kích săn bắt giặc lái, bảo vệ vùng biển quê hơng.

Bớc sang năm 1971, hành động phá hoại của giặc Mỹ ngày càng lộ rõ, chúng mở rộng phạm vi đánh phá. Tai Nghệ An máy bay Mỹ tiến hành bắn phá một số địa điểm ở thành phố Vinh, Hng Nguyên... trớc nhiệm vụ cách mạng mới và để đẩy mạnh hơn nữa công tác chiến đấu, phục vụ chiến đấu. Trên địa bàn huyện từ ngày 7 đến ngày 9/4/1971, Đảng bộ Quỳnh Lu tiến hành đại hội lần thứ XII, đại hội tiến hành đánh giá công cuộc khôi phục kinh tế - xã hội trong hai năm qua và nêu lên nhiệm vụ cách mạng mới. Tại đại hội này, Đảng bộ Quỳnh Lu nhận định: Quỳnh Lu cùng cả nớc đang bớc vào giai đoạn gay go quyết liệt của sự ngiệp chống Mỹ cứu nớc. Miền Bắc phải ra sức chi viện ngày càng lớn cho chiến trờng miền Nam, góp sức đánh thắng giặc Mỹ xâm lợc và bè lũ tay sai. Do đó Quỳnh Lu phải có trách nhiệm góp sức ng- ời sức của ngày càng lớn cho tiền tuyến. Với khẩu hiệu "chiến đấu, sẵn sàng chiến đấu, sản xuất, đẩy mạnh sản xuất" đợc đông đảo quần chúng nhân dân hởng ứng nồng nhiệt, Quỳnh Lu đẩy mạnh hơn nữa công cuộc khôi phục phát triển kinh tế - xã hội, tạo thế và lực mới cho cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của đế quốc Mỹ bảo vệ quê hơng, đồng thời cùng với nhân dân cả nớc hoàn thành thống nhất đất nớc.

Một phần của tài liệu Quỳnh lưu trong hai cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc mỹ 1965 1973 (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w