Nhiều đơ thị mới hình thành

Một phần của tài liệu sự biến đổi trong hạ tầng kinh tế kỹ thuật ở nam kỳ thời pháp thuộc (Trang 75 - 78)

Đơ thị hĩa là một quá trình chuyển từ hoạt động nơng nghiệp phân tán sang hoạt động phi nơng nghiệp tập trung trên địa bàn nhất định [ 72; 17 ]. Đơ thị hĩa cịn là quá trình tập trung dân cư vào các đơ thị và làm nâng cao vai trị của đơ thị đối với sự phát triển của xã hội [ 93; 13 ]. Nĩi cách khác, đơ thị hĩa là quá trình phát triển và mở rộng của đơ thị. Khơng thể phủ nhận một ý nghĩa quan trọng của hạ tầng kinh tế - kỹ thuật đã làm thay đổi bộ mặt kinh tế - xã hội Nam Kỳ. Giao thơng vận tải thuận lợi, cùng với hệ thống điện nước, thơng tin liên lạc, kinh tế phát triển, những trung tâm, những đơ thị mới dần hình thành và đổi thay so với giai đoạn trước.

Thời các chúa Nguyễn ở Nam Kỳ ít nhiều đã diễn ra quá trình đơ thị hĩa, bước đầu hình thành các trung tâm tâm hành chính – chính trị trong bối cảnh chính quyền nhà nước

được thiết lập và từng bước hồn thiện. Đơ thị trung tâm, lớn nhất và quan trọng nhất lúc này là Gia Định thành. Tuy nhiên, diện mạo các đơ thị thời này chưa thốt khỏi cấu trúc đơ thị phong kiến, từ các cơng trình xây dựng đến cấu trúc dân cư và đời sống đơ thị [ 22; 105 ].

Sau khi xâm chiếm và về cơ bản bình định xong Nam Kỳ, từ giữa thập niên 1870 thực dân Pháp đã triển khai xây dựng hệ thống giao thơng đường bộ, đường sơng, đường sắt, cảng Sài Gịn phục vụ cho chính sách khai thác và bĩc lột. Hệ thống điện thoại, điện báo được xây dựng ở Sài Gịn – Chợ Lớn rồi mở rộng ra các vùng lân cận. Theo đĩ, các trung tâm hành chính – chính trị của nhà nước phong kiến chuyển biến dần thành các đơ thị - thành phố kiểu châu Âu. Bộ máy chính quyền cĩ sự thay đổi về cơ cấu, tổ chức… từ đĩ diện mạo của các đơ thị cũng thay đổi tùy theo việc xác định vị trí chức năng của nĩ. Quá trình đơ thị hĩa được đẩy lên một mức độ mới, một số trung tâm thành phố xuất hiện theo hướng cơng thương nghiệp, dịch vụ. Tại đĩ, mức độ tập trung dân cư diễn ra khá nhanh; sự phân cơng lao động theo hướng tư bản chủ nghĩa dần hình thành, số dân phục vụ cho nơng nghiệp giảm, theo đĩ số dân phục vụ cho cơng thương nghiệp tăng lên [ 74; 38 - 39 ]. Sự tách biệt giữa các địa phương trong vùng cũng dần được khắc phục, khi hệ thống giao thống khơng ngừng được hồn thiện.

Đến cuối thế kỷ XIX Nam Kỳ cĩ 20 tỉnh và trung tâm của 20 tỉnh ấy cĩ thể được coi là những đơ thị của Nam Kỳ, tuy mức độ phát triển cĩ khác nhau. Các đơ thị mới ở Đơng Nam Kỳ như: Sài Gịn, Chợ Lớn, Biên Hịa trở thành nơi xuất hiện sớm những cơ sở cơng nghiệp, đầu mối giao thương bởi nơi đây cĩ điều kiện giao thơng thuận tiện, gần nguồn nguyên liệu và đặc biệt là cĩ nguồn lao động dồi dào. Trong khi đĩ ở khu vực miền Tây Nam Kỳ lại cĩ lợi thế trong việc phát triển, mở rộng nơng nghiệp. Theo đĩ, khu vực miền Tây sơng Hậu nĩi riêng và Nam Kỳ nĩi chung, những vùng nơng thơn, thị tứ mới (hoặc cũ) được mở rộng. Như Rạch Giá, Sĩc Trăng, Trà Vinh trở thành những thị trấn đơng dân cư, đặc biệt, Cần Thơ trở nên một trung tâm thị tứ mới của cả miền Tây Nam Kỳ [ 7; 96 ]. Chắc hẳn là nhờ cĩ sự phát triển mở mang của hạ tầng kinh tế kỹ thuật, kéo theo đĩ là kinh tế nơng nghiệp phát triển theo hướng thị trường là động lực đã biến đổi cả vùng đất Tây sơng Hậu từ hoang vu, vắng vẻ trở nên trù phú và đơng đúc.

Sài Gịn – Chợ Lớn luơn giữ vai trị trung tâm về hành chính - chính trị - quân sự - kinh tế - văn hĩa của tồn Nam Kỳ, là đại diện cho Nam Kỳ. Ngay từ thời phong kiến, đây đã khơng phải là một thành thị phong kiến đơn thuần như ở Bắc Kỳ mà là trung tâm kinh tế

cho cả vùng kinh tế Đồng Nai – Gia Định, một vùng sớm phát triển sản xuất hàng hĩa. Sài Gịn dưới thời Pháp thuộc là một đơ thị thương cảng nổi tiếng ở vùng Đơng Nam Á và Đơng Bắc Á. Sài Gịn trở thành một trong những thương cảng hàng đầu trong các quốc gia thuộc địa của Pháp. Năm 1877, tổng thống Pháp ra sắc lệnh thành lập thành phố Sài Gịn là thành phố loại một, thủ đơ của Nam Kỳ. Năm 1879, Thống đốc Nam Kỳ ký sắc lệnh thành lập thành phố Chợ Lớn (thuộc tỉnh Chợ Lớn) là thành phố cấp 2. Sài Gịn – Chợ Lớn được quy hoạch theo kiểu thành phố của Pháp, đã phát triển nhanh chĩng trở thành trung tâm chính trị, kinh tế, hành chính của Nam Kỳ và cả miền Nam Đơng Dương [ 39; 124 ]. Thành phố Sài Gịn – Chợ Lớn từ khi hình thành và trong quá trình phát triển luơn gắn liền với khu vực sản xuất thủ cơng nghiệp ở miền Đơng Nam Kỳ và vựa lúa đồng bằng sơng Cửu Long. Hiện tượng nối kết hai vùng sản xuất nguyên liệu chính : lúa gạo ở miền Tây và cao su ở miền Đơng của Nam Kỳ với Sài Gịn – Chợ Lớn thơng qua đầu mối giao thơng vừa quốc tế, vừa nội địa đã là một nét mới trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của vùng đất Nam Kỳ.

Đầu thế kỷ XX, Chợ Lớn sáp nhập vào thành phố Sài Gịn và Sài Gịn trở thành đơ thị lớn nhất xứ Đơng Dương thuộc Pháp. Thực dân Pháp đã cho xây dựng hàng loạt các cơng trình hạ tầng ở Sài Gịn phục vụ cho việc cai trị và khai thác thuộc địa, nên tiến trình đơ thị hĩa ở thành phố Sài Gịn diễn ra khá mau chĩng (so với Hà Nội và Hải Phịng ở Bắc Kỳ). Cho đến năm 1905, phố xá và khu vực đơ thị, các cơng thự, đường đi của đơ thị Sài Gịn đã cĩ phần bề thế, khang trang cịn hơn cả một số đơ thị khác ở Đơng Nam Á như Singapo, Băng Cốc v.v... Đơ thị trung tâm Sài Gịn được tập trung chỉnh trang, xây cất nhiều ở các khu vực quận 1 và một phần đất của quận 3 ngày nay [ 11; 54 - 55 ] . Dân số Sài Gịn ngày càng tăng chỉ trong 10 năm từ 1943 đến 1953 dân số đã tăng lên đến 3 lần, từ 498.000 người chiếm 9% dân số Nam Kỳ lên 1.614.000 người chiếm 27% dân số Nam Kỳ vượt quá dự kiến của đồ án COFFYN {86} – đồ án phát triển thành phố Sài Gịn của chính quyền thực dân Pháp.

Hơn 80 năm dưới thời thuộc Pháp, Sài Gịn là thành phố đứng hàng đầu Đơng Dương và được mệnh danh là “Hịn ngọc Viễn Đơng”. Nĩ là thủ phủ của xứ Nam Kỳ, trở thành thủ đơ kinh tế của Liên bang Đơng Dương [ 82; 297 ] và là đầu cầu giao thương với thị trường Hồng Kơng và Singapo thuộc Anh.

Chừng đĩ yếu tố cùng với sự hoạch định cụ thể, lâu dài đã biến Sài Gịn – Chợ Lớn trở thành một đơ thị – thương cảng kiểu phương Tây: từ hạ tầng kỹ thuật như đường bộ thay thế

giao thơng trên kênh rạch, hệ thống điện, đường cống ngầm thốt nước, xử lý chất thải và vệ sinh thành phố…đến việc phát triển những ngành nghề dịch vụ, hình thành tầng lớp thị dân và lối sống, văn hĩa đơ thị, khu dân cư, khu thương mại, nhà thờ, quảng trường, cơng sở, các thiết chế văn hĩa đơ thị như thư viện, rạp hát, rạp chiếu phim, sân vận động… Thực dân Pháp khi xây dựng các cơng trình kiến trúc ở Sài Gịn đã “bê nguyên si nghệ thuật kiến trúc Pháp và châu Âu vào” [ 49; 420 ]. Các cơng trình kiến trúc mới lạ, khác hẳn kiến trúc truyền thống Việt Nam, xuất hiện sớm nhất ở Sài Gịn, cĩ thể kể đến như: trụ sở cơng ty vận tải biển Hồng Gia (Bến Nhà Rồng), nhà thờ Đức Bà, Bưu điện, Nhà hát Thành phố, Bảo tàng Thành phố, Bảo tàng Lịch sử, Tịa án, Trụ sở Uỷ ban nhân dân thành phố… hợp thành khu trung tâm ngay từ khi thành phố chỉ mới cĩ vài trăm ngàn dân, trở thành những cơng trình tiêu biểu do cho sự phù hợp giữa kiến trúc với cơng năng nhưng khơng hề lạc hậu dù đã hơn một thế kỷ trơi qua…Đặc biệt, Sài Gịn cịn là nơi hình thành các cơ sở cơng nghiệp đầu tiên, xưa nhất phải kể đến là cơng xưởng Ba Son được xây dựng trên cơ sở Xưởng Thủy từ cuối thế kỷ XVIII. Từ cuối thế kỷ XIX nhiều nhà máy, cơng xưởng đã được xây dựng tại đây, Sài Gịn trở thành một trung tâm cơng nghiệp ở phía Nam…..Vị trí và sự lớn mạnh của thành phố Sài Gịn – Chợ Lớn đã khẳng định được ý nghĩa của một trung tâm kinh tế, tài chính, văn hĩa, khoa học kỹ thuật, cĩ sự giao lưu liên kết giữa các địa phương khác trong cũng như ngồi nước.

Như vậy, dưới thời Pháp thuộc quá trình đơ thị hĩa đã diễn ra nhanh chĩng ở khu vực Nam Kỳ, nhiều đơ thị mới hình thành và thay đổi, trong đĩ điển hình nhất là tai Sài Gịn. Theo đĩ, Sài Gịn đã tiếp thu những yếu tố của nền văn hĩa phương Tây mà điển hình là nước Pháp để mang những dáng dấp riêng của một đơ thị cổ điển kiểu phương Tây, lại mang những tính chất của một đơ thị rất riêng của Việt Nam.

Một phần của tài liệu sự biến đổi trong hạ tầng kinh tế kỹ thuật ở nam kỳ thời pháp thuộc (Trang 75 - 78)