Thay đổi về cơ cấu dân số

Một phần của tài liệu sự biến đổi trong hạ tầng kinh tế kỹ thuật ở nam kỳ thời pháp thuộc (Trang 78 - 79)

Nửa đầu thế kỷ XIX, vùng đất phương Nam thuộc diện “đất rộng người thưa”. Vào năm 1865, số dân đinh ở ba tỉnh miền Đơng cĩ khoảng gần 36.000 người. Khi thực dân Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Tây (1867), dân số Nam Kỳ cĩ khoảng 447.000 người. Đến năm 1873, tổng dân số Nam Kỳ cĩ 1.500.000 người. Trong các thập niên đầu thế kỷ XX,

dân số Nam Kỳ tăng khá nhanh. Năm 1931, Nam Kỳ cĩ 4.483.000 người, xấp xỉ dân số Trung Bộ (4.489.000 người) và bằng phân nửa dân số Bắc Bộ) [ 98; 38 ]. Như vậy, tính trung bình tốc độ tăng dân số Nam Kỳ từ nửa đầu thế kỷ XX cao hơn cả nước.

Điều này cho thấy hoạt động xây hạ tầng kinh tế - kỹ thuật khiến diện mạo kinh tế tồn vùng Nam Kỳ lộ ra khá đầy đủ. Khu vực miền Đơng Nam Kỳ được đưa vào khai thác đã tạo ra nhu cầu về nguồn nhân lực. Và sau đĩ là sự di dân từ Bắc vào Nam đã làm thay đổi cơ cấu dân số trong thời kỳ này.

Mặt khác, hạ tầng kinh tế - kỹ thuật tác động đến cảnh quan đơ thị, cấu trúc kinh tế, làm cho sinh hoạt và đời sống đơ thị cĩ sự thay đổi rõ rệt, hình thành tầng lớp thị dân. So với cả nước tỷ lệ dân đơ thị ở Nam Kỳ cao hơn. Cơ cấu dân cư theo địa bàn cư trú đơ thị / nơng thơn ở Nam Kỳ cũng cao hơn so với cả nước.. Đến năm 1930, tỷ lệ dân đơ thị ở Việt Nam chiếm 7,4% tổng dân số cả nước, tỷ lệ này ở Nam Kỳ lên khoảng trên 10%. Tuy nhiên, mật độ dân số trong vùng khơng đều. Khu tập trung đơng đảo nhất là đơ thị như: Sài Gịn - Chợ Lớn, Gia Định - Cần Thơ, Hà Tiên… với tỷ lệ cao, trong khi đĩ ở nơng thơn dân cư lại thưa thớt hơn [ 97; 163 ]. Đây là cơ sở để những tư tưởng dân chủ, thống đạt kèm theo lối sống sinh hoạt đơ thị thâm nhập vào Nam Kỳ.

Một phần của tài liệu sự biến đổi trong hạ tầng kinh tế kỹ thuật ở nam kỳ thời pháp thuộc (Trang 78 - 79)