Nhà Nguyễn đã cĩ sự quan tâm đến thơng tin liên lạc để phục vụ cơng việc chỉ đạo của triều đình đối với địa phương. Buổi đầu, bưu chính thuộc bộ Lại quản lý. Bởi vậy, viên chức bưu chính là quan văn, phu dịch trạm cũng thường là dân thường nên hiệu suất khơng cao. Đến thời Minh Mạng trở đi, triều đình thực hiện nhiều biện pháp tổ chức để quân sự hĩa bưu chính. Năm 1821, nhà Nguyễn chuyển bưu chính từ bộ Lại sang bộ Binh quản lý. Đơn vị quản lý bưu chính nhà Nguyễn là Ty, gồm một số viên chức thuộc bộ Binh dưới nữa là nhà trạm [ 51; 31 ]. Ở Nam Kỳ, phương tiện thơng tin, chuyển giao cơng văn chủ yếu theo hệ thống đường trạm (chạy bộ, ngựa hay thuyền) hoặc sử dụng các loại âm thanh (như pháo lệnh), ánh sáng (đốt lửa)….Nhà Nguyễn cũng cĩ đầu tư xây dựng đường trạm và cấp ngựa là cơng cụ giao thơng nhanh nhất cho nhà trạm. Tuy nhiên, nằm trong khuơn khổ phương thức sản xuất phong kiến trình độ thiết bị của thơng tin liên lạc trong giai đoạn này lạc hậu là điều khơng thể tránh khỏi.
Đến thời Pháp, ngay sau khi chiếm được Gia Định ngày 14/4/1859 Đa-riet chính thức thành lập tại Sài Gịn bưu cục đầu tiên của thực dân Pháp ở Việt Nam. Bưu cục này cĩ nhiệm vụ đảm bảo thơng tin liên lạc cho bộ chỉ huy quân đội xâm lược Pháp ở Sài Gịn với
chính phủ Pháp. Ngồi ra, cịn kết hợp nhận chuyển một số thư từ của binh lính Pháp về nước [ 51; 38 ].
Đường dây thép đầu tiên được khánh thành ngày 27/3/1862 dài 28 km nối liền Sài Gịn – Biên Hịa, đường dây Sài Gịn - Chợ Lớn (7km) cũng được xây dựng nhằm đảm bảo thơng tin liên lạc trong nội bộ từng vùng. Đến năm 1872 đã cĩ 6.600 km đường dây điện tín, 36 đường dây cáp ngầm đặt dưới nước. Nhà bưu chính đầu tiên đặt ở Sài Gịn, khánh thành ngày 13/1/1863, đưa vào sử dụng cơng cộng từ 1/1/1864 và hồn chỉnh xây dựng thiết bị năm 1867. Năm 1883, Bưu chính Sài Gịn phát hành con tem đầu tiên và năm 1864 bắt đầu phát triển bưu chính bằng thư [ 51; 39 - 40 ]. Con tem đầu tiên hình vuơng ghi giá tiền từ 0,1 đến 0,4 francs. Trên tem vẽ hình con chim phượng hồng, biểu tượng của hồng đế Napơleơng đệ tam. Như vậy, ngay từ buổi đầu con tem của thực dân Pháp phát hành trên đất nước ta đã khơng chỉ làm chức năng của một vật thanh tốn thơng thường, mà cịn làm phương tiện truyên truyền cho chủ nghĩa đế quốc Pháp, cụ thể là cổ súy cho uy quyền của vua Pháp là thế lực đại diện cho chính phủ Pháp lúc bấy giờ [ 51; 40 ].
Tuy vậy, ngay sau đĩ kỹ thuật thơng tin mới đã khơng ngừng được đưa vào xây dựng tại Nam Kỳ. Cĩ thể kể:
- Năm 1882, bưu điện Nam Kỳ tách khỏi kho bạc trở thành một cơ quan riêng. Lúc này, bưu điện đã cĩ 150 nhân viên làm việc ở 24 bưu cục Nam Kỳ và 2 bưu cục Campuchia. Những bưu cục này chỉ đặt ở thành phố và những địa điểm quan sự quan trọng[ 51; 42 ].
- Về điện chính, thực dân Pháp đã xây dựng một mạng lưới điện báo, điện thoại tương đối hồn chỉnh và ổn định đủ sức phục vụ quản lý nhà nước và cơng cuộc khai thác bĩc lột thuộc địa. Năm 1883, sau khi nhà Nguyễn ký hiệp ước đầu hàng chấp nhận cho thực dân Pháp bảo hộ nước ta, do nhu cầu thơng tin phục vụ cơng tác bình định và quản lý đất đai, thực dân Pháp đặt kế hoạch xây dựng đường hữu tuyến điện dài 2.000 km nối từ Hà Nội vào Sài Gịn đi qua Vinh, Huế, Đà Nẵng, Quy Nhơn. Hai trung tâm khai thác điện chính là Hà Nội và Sài Gịn tỏa đi các tỉnh. Đường dây khởi cơng từ 1884 đến 1888 mới hồn thành.
- Từ 1886 đến 1891, nhà Bưu điện Sài Gịn được xây mới, tồn tại cho đến ngày nay. - Năm 1893, Sở Điện thoại Đơng Dương thành lập.
- Ngày 1/7/1894, Nhà bưu điện sài Gịn bắt đầu sử dụng hệ thống điện thoại.
Năm 1897, Paul Doumer sang làm tồn quyền Đơng Dương mở đầu quá trình khai thác và bĩc lột thuộc địa. Theo đĩ, bưu điện thực dân cũng chuyển hướng phục vụ. Nhiệm vụ của nĩ lúc này khơng chỉ là phục vụ đánh chiếm đất đai nữa mà chủ yếu là thỏa mãn nhu
cầu thơng tin liên lạc của thực dân Pháp trong cơng cuộc bảo vệ và củng cố chính quyền thực dân, chống phá phong trào cách mạng. Ngồi ra cịn cĩ nhiệm vụ phục vụ cho cơng cuộc khai thác, bĩc lột thuộc địa của tư bản Pháp. Tổng đài điện báo được sử dụng trong việc phục vụ các cơng ty buơn bán, nhiều bưu cục được mở ở những nơi tập trung buơn bán của bọn tư sản hoặc gần các đồn điền, hầm mỏ. Bưu điện cịn là cơ quan vận chuyển hàng hĩa loại nhẹ phục vụ xuất nhập khẩu, tiếp tế cho các đồn quân sự xa xơi.
Ngồi cơng văn, thư báo, bưu phẩm bưu kiện lĩnh hĩa giao ngân trong nước với nước Pháp. Với nhiệm vụ ấy bưu điện rất được chú ý để đầu tư tiền của, mở rộng mạng lưới đường thư, đường điện tới các đồn lính, những vị trí quân sự hiểm yếu. Bưu điện thời Pháp thuộc cũng mở thêm dịch vụ gửi bưu phẩm, bưu kiện khai giá, nhận gửi những hàng quý, đắt tiền, kể cả những đồ tư trang bằng vàng, bạc, đá quý. Tuy nhiên trong hoạt động bưu điện cũng chỉ phục vụ cho người Pháp là chủ yếu, đối với người bản xứ phải xuất trình giấy tờ thẻ căn cước thị thực, thẻ thuế thân, cịn đối với khách hàng là người Pháp, nhân viên bưu điện chỉ cần ghi hai chữ “lettre d’envoi” (thư gửi đi) là đủ [ 51; 45 ].
- Ngày 14/11/1901, Tồn quyền Paul Doumer ban hành Nghị định tổ chức lại ngành Bưu điện cho phù hợp với bộ máy cai trị. Tồn cõi Đơng dương được chia làm 5 khu vực bưu điện: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ, Lào và Cao Miên (Cambodge) đặt dưới quyền điều khiển của một Tổng giám đốc do Tồn quyền Đơng dương bổ nhiệm. Năm 1904, trong cả nước thiết lập 3 sở vơ tuyến điệnphục vụ quân đội ở Đồn Thủy (Hà Nội), Kiến An và Vũng Tàu. Năm 1906, Nha Tổng giám đốc Bưu điện Đơng dương được chính thức thành lập. Ngày 30/4/1909, chính quyền thực dân ra Nghị định thành lập Sở vơ tuyến điện. Thơng tin vơ tuyến điện cùng với hệ thống thơng tin liên lạc hữu tuyến phục vụ đắc lực cho cơng cuộc khai thác thuộc địa và đàn áp phong trào yêu nước ở Việt Nam {96}.
- Ngày 21/4/1922 cơng ty vơ tuyến điện Pháp đã ký hợp đồng với Tồn quyền Maurice Long trang bị kỹ thuật cho một trung tâm vơ tuyến điện ở Sài Gịn. Trung tâm này cĩ cơ sở phát ở Phú Thọ và thu ở Thủ Đức. Văn phịng này cĩ khả năng thu phát, liên lạc với trung tâm Bordeaux ở Pháp [ 5; 41 ].
- Tháng 1/1929 thực dân Pháp lần đầu tiên thiết lập hàng khơng bưu chính qua đường liên lạc thư tín giữa Pháp và Đơng Dương bằng máy bay. Trước đĩ, phương tiện chuyển thư báo bưu phẩm của Pháp và Việt Nam là đường biển. Sau đĩ, thực dân Pháp tiếp tục thiết lập hệ thống hàng khơng trong nội bộ xứ Đơng Dương, do cơng ty hàng khơng Pháp phụ trách, với các chuyến bay nối liền Hà Nội – Sài Gịn, qua Kratie, Savannakhet, Vinh. Việc đưa thư
bằng máy bay vào cơng việc vận chuyển thư từ, đã tăng tốc độ truyền tin trong lĩnh vực bưu chính lên nhiều. Từ 1920 đến 1927, thực dân Pháp phát hành liên tiếp nhiều loại tem mới, như tem vẽ người phụ nữ Nam Kỳ búi tĩc, tem các thắng cảnh Đơng Dương, chùa Một Cột, chùa Thiên Mụ, Vịnh Hạ Long…
Về điện chính, thực dân Pháp đã xây dựng một mạng lưới điện báo, điện thoại tương đối hồn chỉnh và ổn định đủ sức phục vụ quản lý nhà nước và cơng cuộc khai thác bĩc lột thuộc địa tại các tỉnh tới các đồn binh, những vị trí quân sự hiểm yếu, hầm mỏ, đồn điền và nơi nghỉ mát….thiết bị điện báo dùng phổ biến là máy morse truyền bằng đường dây, chỉ khi cĩ bão dây bị đứt mới dùng điện báo vơ tuyến
Thời kỳ này, thực dân Pháp sử dụng điện thoại từ thạch ở những thành phố, thị xã lớn. Ngày 15/3/1930 chỉ riêng tại Sài Gịn – Chợ Lớn, thực dân Pháp cịn sử dụng hệ thống điện thoại tự động [ 51; 47 - 48 ]. Ngày 10/4/1930 khánh thành đường vơ tuyến điện thoại Paris – Sài Gịn, khai thơng phương tiện thơng tin hiện đại nối liền Pháp và Việt Nam. Hệ thống vơ tuyến cũng được sử dụng để liên lạc với tàu thủy và với các nước ngồi bởi đài Phú Mỹ (Sài Gịn).
Ngồi ra, theo báo cáo của Ủy ban kế hoạch Pháp, ở Sài Gịn – Chợ Lớn cịn cĩ hệ thống điện thoại tự động. Đến năm 1939 lập hệ thống vơ tuyến truyền thanh tại Sài Gịn – Tiếng nĩi của nước Pháp ở Viễn Đơng – Chương trình được phát trên các sĩng 25, 62 và 285 m nhờ một cột ăngten cao 850m phát gần như liên tục từ 6g50 sáng tới 23g30 bằng các thứ tiếng Pháp, Việt Nam, Anh, Trung Quốc và Quảng Đơng.
Việc trang bị kỹ thuật viễn thơng hiện đại vào Nam Kỳ, đặc biệt là Sài Gịn, thực dân Pháp đã biến Sài Gịn thành trung tâm điện đài lớn nhất và cĩ mối liên lạc rộng lớn nhất khơng những với Pháp, Beyrouth (thủ đơ của Liban) mà cịn với các trạm thuộc địa khác, với Indonesia và Trung Quốc nữa [ 36; 32 ].
Tĩm lại, sự xuất hiện của dịch vụ bưu chính viễn thơng tại Nam Kỳ, cũng như trên phạm vi cả nước đã tạo ra bước phát triển quan trọng về kỹ thuật so với thời trước đĩ. Tại Nam Kỳ đã cĩ mặt các phương tiện thơng tin liên lạc hiện đại nhất thời bấy giờ. Về điện chính cĩ điện báo, vơ tuyến điện, điện thoại. Về bưu chính, cĩ vận chuyển bằng nhiều phương tiện trên các hệ thống đường giao thơng như: đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường hàng khơng. Bưu điện ở Nam Kỳ đã gĩp phần làm thu hẹp khoảng cách về khơng gian và thời gian của các vùng trong nước và cĩ sự liên kết với nước ngồi.
Tính đến năm 1939, ở Nam Kỳ đã cĩ một hệ thống bưu điện cĩ khả năng thỏa mãn nhu cầu của vùng. Các cơ sở bưu điện này nằm trong mạng lưới 364 bưu cục mà người Pháp đã thiết lập ở Đơng Dương [ 36; 32 ]. Cùng với thương mại, bưu điện đã phá vỡ một cách nhanh chĩng tình trạng biệt lập của Nam Kỳ đưa vùng đất này hịa mình vào nền kinh tế, kỹ thuật và giao lưu quốc tế [ 19; 88 ].
Trong thời kỳ này thực dân Pháp đã quan tâm cải tiến cơ cấu tổ chức cho phù hợp với nhiệm vụ khai thác và bĩc lột thuộc địa, chuyển một số nhiệm vụ và phương thức thơng tin liên lạc ở quân đội sang cho bưu điện dân sự quản lý và khai thác.
- Ngồi ra, cịn đưa máy bay vào vận chuyển bưu chính để nâng cao tốc độ truyền tin. - Phát hành nhiều loại tem để đơn giản hĩa thủ tục ký gửi thư từ, bưu phẩm, bưu kiện.
- Tổ chức và phát hành hệ bưu chính nơng thơn để bưu điện cĩ thể đi sâu vào các vùng hẻo lánh, kiện tồn hệ thống điện chính để hoạt động cĩ hiệu quả.
Như vậy, thơng tin liên lạc hiện đại đã được du nhập vào một xã hội đang cịn ở trình độ sản xuất phong kiến lạc hậu. Sự du nhập ấy đã làm biến đổi nhiều mặt trong tổ chức và kỹ thuật của thơng tin liên lạc của nước ta bấy giờ. Tuy nhiên, mặt hình thức bưu điện là cơ quan phục vụ cơng cộng nhưng thực chất nĩ là của riêng chính quyền thực dân, tầng lớp tư sản, địa chủ. Hệ thống dịch vụ đĩ chủ yếu phục vụ chính sách khai thác, bĩc lột chứ khơng phục vụ cho quảng đại nhân dân. Giá cước quá đắt người lao động hầu như khơng cĩ điều kiện và khả năng sử dụng bưu điện. Giá tiền một con tem thư là 4 xu, bằng 1,3 kg gạo giá cước một bức điện là 6 xu bằng 2 kg gạo. Muốn đánh một bức điện ít ra phải tốn 20 kg gạo trở lên [ 51; 48 ].
So với cả nước, bưu điện ở Nam Kỳ đi trước một bước và được đầu tư ở mức độ cao hơn so với các xứ khác trong tồn Đơng Dương. Đến cuối thế kỷ XIX, Nam Kỳ đã cĩ hệ thống bưu điện khá phát triển với những phương tiện, kỹ thuật hiện đại. Điện báo, điện thoại là hai phương thức chủ yếu của điện chính xuất hiện đầu tiên ở Nam Kỳ. Trong khi về kỹ thuật thì mạng điện thoại lại xuất hiện sau Hà Nội (Hà Nội 1889, Sài Gịn 1894) [ 19; 85 ] nhưng hiện đại hơn với hệ thống tự động đầu tiên và cĩ dung lượng lớn. Vơ tuyến thử nghiệm đầu tiên ở Hà Nội nhưng Sài Gịn vẫn là trung tâm lớn nhất. Về bưu chính: tem thư, bưu cục, dịch vụ chuyển tiền, vận chuyển bằng các phương tiện giao thơng đường bộ, đường thủy, đường sắt, đường hàng khơng đều xuất hiện sớm nhất và mạnh nhất ở Nam Kỳ.
Cĩ thể nĩi, Nam Kỳ, chính xác là Sài Gịn trở thành trung tâm lớn nhất của bưu điện thời Pháp ở Đơng Dương. Từ trung tâm bưu điện Sài Gịn – trung tâm bưu điện quan trọng nhất của cả nước cĩ thể liên lạc đến các tỉnh trong nước, và tới nhiều nước trên thế giới bằng nhiều phương thức. Các dịch vụ bưu điện ngày càng thơng dụng, thậm chí khơng thể thiếu trong các hoạt động hành chính, quân sự và kinh tế.
Hệ thống bưu điện của thực dân Pháp về bản chất khơng phải là xí nghiệp hạch tốn kinh doanh mà là phương tiện nhằm thỏa mãn nhu cầu quản lý nhà nước của bộ máy cai trị và phục vụ khai thác thuộc địa. Do đĩ, mặc dù khủng hoảng kinh tế 1929 diễn ra nhưng bưu điện vẫn được thực dân Pháp tiếp tục đầu tư những cơ sở vật chất kỹ thuật để duy trì hoạt động bằng việc mở rộng hệ thống giao thơng nội địa đến quốc ngoại từ điện tín, điện thoại đến đường xe lửa, hàng khơng…{96}.
1.1.1 Tiểu kết chương 2
Nhìn chung, Nam Kỳ thời Pháp thuộc đã cĩ nhiều thay đổi trong trang bị cơ sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật. Thay đổi trước hết chính là sự cĩ mặt của một hệ thống giao thơng hiện đại và phân bố rộng khắp Nam Kỳ, nối các tỉnh Nam Kỳ với các vùng lân cận. Sự xuất hiện của hệ thống đường bộ khang trang với những cây cầu hiện đại; hệ thống đường sắt, nhà ga, cảng biển, đường hàng khơng…và theo đĩ là những phương tiện, dịch vụ hiện đại là một điều mới mẻ mà trước đĩ chưa từng xuất hiện ở vùng đất này.
Tại Nam Kỳ, đặc biệt là Sài Gịn – Chợ Lớn trở thành một khu vực cĩ những cảnh quan đơ thị, hạ tầng hiện đại thời bấy giờ. Nĩ đánh dấu một bước ngoặt quan trọng đưa Nam Kỳ hịa nhập vào thị trường thế giới, đồng thời chứng nhận sự lớn mạnh của thành phố Sài Gịn – Chợ Lớn với tư cách là một trung tâm kinh tế, tài chính, văn hĩa, khoa học kỹ thuật cĩ sự giao lưu, liên kết với các địa phương khác trong cũng như ngồi nước. Đúng như mục đích thiết lập, hệ thống hạ tầng kinh tế - kỹ thuật đã đĩng vai trị tích cực phục vụ cho cơng cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp. Đây cũng chính là nhân tố quan trọng tác động mạnh mẽ đến tình hình kinh tế và xã hội Nam Kỳ thời Pháp thuộc.
Chương 3
ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ BIẾN ĐỔI HẠ TẦNG KINH TẾ - KỸ THUẬT ĐỐI VỚI VÙNG ĐẤT NAM KỲ THỜI PHÁP THUỘC
Theo quan điểm của chính giới Pháp, do điều kiện xa chính quốc và khí hậu khơng phù hợp với người Pháp nên Nam Kì nĩi riêng, Đơng Dương nĩi chung khơng được xem là thuộc địa di dân mà chỉ là thuộc địa khai thác để mang lại lợi nhuận cho chính quốc. Theo