Song song với việc xây dựng hệ thống giao thơng từ trung tâm Sài Gịn đến vùng Tây Nam Kỳ, thực dân Pháp cũng rất coi trọng việc thiết lập một đầu mối giao thương để phục vụ chính sách xâm lược bằng pháo hạm đồng thời thực hiện vơ vét lúa gạo của Nam Kỳ bán ra bên ngồi thu lợi nhuận. Trong bối cảnh đĩ hệ thống bến bãi cảng được xây dựng khắp nơi, đặc biệt là tại Sài Gịn.
Sài Gịn là một thành phố nhỏ tọa lạc tại khu vực giới hạn bởi sơng Sài Gịn (phía Đơng), rạch Thị Nghè (phía Bắc), rạch Bến Nghé (phía Nam). Cư dân sinh sống ở đây ước tính khoảng 100 000 người, phần lớn tập trung tại Sài Gịn và Chợ Lớn [ 79; 38]. Cùng với sự phát triển đơ thị, nền kinh tế cũng biến đổi theo chiều hướng mới. Trước hết, Sài Gịn nhanh chĩng trở thành một thương cảng.
Ngay sau khi đặt chân đến Sài Gịn, mặc dù tình hình chưa ổn định, thực dân Pháp đã quyết định thành lập cảng Sài Gịn (22-2-1860). Thực dân Pháp nhận thức: “Sài Gịn nằm trên một con sơng mà chiến thuyền của chúng ta (của Pháp) dễ vào…Sài Gịn là một vựa thĩc, nhân dân và binh lính sống ở kinh thành Huế sống một phần nhờ gạo Sài Gịn” [ 49; 249 ]. Ngồi ra, Sài Gịn là cửa ngõ của miền hạ Nam Kỳ, một vùng nơng nghiệp nổi tiếng trù phú, cĩ khả năng đáp ứng yêu cầu khai thác và bĩc lột thuộc địa của chính quốc “Nam Kỳ khơng giống bất kỳ thuộc địa nào khác của chúng ta. Nam Kỳ khơng cần những viện trợ nhân tạo phải vun bĩn khĩ nhọc như những thuộc địa khác. Nam Kỳ tự nĩ đủ nuơi sống dân
cư gấp 20 lần”. Khơng những thế “Nam Kỳ với những cửa cảng, với một dịng sơng mênh mơng và ưu đãi, thuận tiện cho những con tàu cĩ trọng tải lớn nhất dễ dàng di chuyển suốt hai đầu xứ sở, lại cĩ thể chuyên chở ít tốn kém những sản phẩm giàu cĩ của miền Thượng về các kho chứa đặt tại Sài Gịn. Những con lạch chằng chịt mọi nẻo, chỉ cần vài tu chỉnh đơn giản là cĩ thể trở thành những tuyến thương mại hạng nhất” [ 68; 14 ].
Khi được xây dựng, cảng đối ngoại lớn nhất, quan trọng nhất của Nam Kỳ, cách đất liền 81 km. Nằm ở phía Nam bán đảo Đơng Dương, cảng Sài Gịn như một điểm hội tụ của những hệ thống thủy vận nối liền Châu Âu với Đơng Á và Trung Quốc, Nhật Bản với Đơng Nam Á.
Về vị trí, cảng Sài Gịn nằm trên mép sơng Sài Gịn, chi lưu của sơng Đồng Nai, ở tọa độ 10 độ 50’ vĩ tuyến Bắc, 106 độ 45’ kinh tuyến Đơng thuộc hữu ngạn sơng Sài Gịn và cách cửa biển Vũng tàu 46 hải lý. Ăn sâu 80 km vào đất liền, sơng Sài Gịn vào năm 1628 là một điểm chính về thương mại, cĩ thể thơng thương với tất cả các vùng phía Nam với 2 000 km luồng lạch chảy qua tất cả các đồng bằng lớn. Về vị trí quân sự đây cĩ thể là bàn đạp tấn cơng mở rộng xuống cả vùng Đơng Nam Á. Cảng Sài Gịn từ những ngày đầu dài 4km, tập trung bên phải của sơng giới hạn thượng lưu là quân cảng xuống đến Rondpoint gồm cĩ một bến đậu dài và một ụ để sửa chữa tàu từ Rondpoint đến Canal de dérivation là thương cảng. Đoạn này cĩ Rạch Tàu (Arroyo Chinois) nối liền Sài Gịn với Chợ Lớn, một trung tâm kinh tế, và lúc bấy giờ, con rạch này là đường giao lưu chính về hàng hĩa nối liền hai trung tâm Sài Gịn - Chợ Lớn khi các phương tiện khác chưa thịnh hành. Là cảng sơng, cảng thiên nhiên kín đáo, cảng Sài Gịn tránh được những cơn bão mà miền Viễn Đơng thường xuyên gặp, lại nằm ăn sâu trong thành phố nên mọi sự vận chuyển hàng đều thuận lợi và ít tốn kém. Lịng sơng rộng và sâu (trung bình 300m chiều rộng và từ 9 đến 12m sâu) tàu lớn 180m x 9m tránh nhau dễ dàng. Vị trí này khiến cảng thơng với cửa biển Cần Giờ khơng xa lắm, lại nối liền với cả hệ thống kênh, rạch chằng chịt ở Sài Gịn và tồn vùng Nam Kỳ nên rất thuận tiện cho việc trao đổi, mua bán trong và ngồi nước. Mặt khác, Sài Gịn nằm giữa 2 con sơng lớn là Cửu Long và Đồng Nai nên cảng Sài Gịn sẽ là cử ngõ của hệ thống đường thủy nối liền Nam Kỳ với Lào, Kampuchia và ăn thơng ra biển.
Cảng Sài Gịn lúc nào cũng thuận tiện cho tàu cập bến mà khơng cần phải làm các cơng việc nạo vét lịng sơng. Lịng lạch vào cảng đủ rộng và đủ sâu để những tàu dài 180m cĩ thể vào cảng dễ dàng. Các tàu lớn của cơng ty vận tải biển như tàu “Porthos” tàu “D’Artaguan”, tàu “Paul lecat” tàu “Auché Lebon” cĩ trọng tải 19.200 tấn vào cảng Sài Gịn
thường xuyên và khơng cĩ khĩ khăn gì. Thậm chí tuần dương hạm “KawKins” của Anh cĩ chiều dài tổng cộng 184m cũng đã cập bến Sài Gịn[ 67; 124].
Nhiều tàu buơn châu Âu thường xuyên thực hiện những chuyến đi về Sài Gịn với các thương cảng khác trong vùng như Singapore, Amoy, Quảng Đơng, Macao, Hong Kong... Vào thời gian cĩ giĩ mùa Đơng Bắc trong năm, thuyền bè từ miền Bắc Trung Quốc chở những chuyến hàng đầu tiên đến Sài Gịn để từ đĩ đưa đi Singapore và khi giĩ mùa Tây Nam bắt đầu thổi, họ đưa hàng từ Singapore đến Sài Gịn rồi về lại Trung Quốc. Khoảng cách từ cảng Sài Gịn đến một số cảng khác trong và ngồi khu vực như sau :
- Từ cảng Sài Gịn đến cảng Singapore là 630 hải lý. - Từ cảng Sài Gịn đến cảng Hồng Kơng là 934 hải lý. - Từ cảng Sài Gịn đến cảng Tokyo là 2.449 hải lý. - Từ cảng Sài Gịn đến cảng Marseille là 7.210 hải lý.
- Từ cảng Sài Gịn đến cảng San Francisco là 7.005 hải lý [ 25; 46 - 47 ].
Do cĩ vị trí quan trọng cả về quân sự và kinh tế, cảng Sài Gịn đã được đầu tư thành một cảng lớn chia làm 2 phần: quân cảng và thương cảng. Phần thương cảng do yêu cầu của cơng cuộc khai thác thuộc địa nên ngày càng được đầu tư và mở rộng. Trước năm 1911, thương cảng Sài Gịn dài khoảng 600m, từ quảng trường Mê Linh đến cột cờ Thủ Ngữ. Về sau, nhu cầu xuất, nhập khẩu hàng hĩa ngày càng nhiều nên thực dân Pháp phải mở rộng phạm vi bến, bãi và mở thêm cảng mới về phía Khánh Hội. Năm 1914 do nhu cầu cập bến của các tàu lớn, thương cảng Sài Gịn được nối dài tới ngã ba Kinh Tẻ (cầu Tân Thuận ngày nay). Năm 1922, nhận thấy cảng Sài Gịn cĩ thể liên thơng với cảng Chợ Lớn, thực dân Pháp sáp nhập cảng Chợ Lớn vào cảng Sài Gịn vào tháng 6/1922. Sự liên kết này đã tạo nên một hệ thống đường thủy và cửa khẩu hồn chỉnh, đẩy mạnh hơn nữa việc xuất khẩu lúa gạo và quy tụ hàng hĩa từ các tỉnh Nam Kỳ về Chợ Lớn nhanh chĩng.
Về cơ sở vật chất và trang bị kỹ thuật, cảng Sài Gịn luơn được cải tạo, nâng cấp giúp cho cảng tiếp nhận được nhiều tàu chiến, tàu hàng Âu, Á nhỏ và lớn. Càng về sau, thực dân Pháp càng cĩ nhiều khoản đầu tư, cải tiến mới hệ thống thiết bị để nâng cao hiệu quả xuất khẩu lúa gạo.
Năm 1870, cảng trang bị 3 tàu kéo chạy bằng hơi nước, đĩ là tàu “Samrock”, tàu “Wickoff” và tàu “Powerful” [ 99; 23 - 24 ]. Năm 1899, các cầu tàu bằng gỗ được thay thế bằng cầu tàu xi măng cốt thép [ 24; 53 ]. Những năm cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX, diện mạo cảng Sài Gịn thay đổi nhiều so với trước. Nhiều bến cảng, nhà kho và hệ thống đường
ray phục vụ việc bốc, xếp. Hệ thống này sẽ được nối với đường xe lửa Sài Gịn – Mỹ Tho[ 70; 15 ]. Từ năm 1910, cảng Sài Gịn được đầu tư thêm 10.394.000 francs để nâng cấp những hạng mục: bến cảng, kho hàng, đường ray, phao neo, cầu quay và giang cảng {69}.
Từ năm 1924 – 1929, các cơng trình và thiết bị đã hiện đại hơn nhiều: Các phao neo trên sơng, cả tả và hữu ngạn cĩ 21 trạm, đủ sức tiếp nhận từ 40 – 50 tàu trọng tải lớn đến cùng một lúc.
Về thiết bị cĩ: Thiết bị điều khiển cảng: 1 tàu kéo cơng suất 600 ngựa, 2 tàu kéo 300 sức ngựa, 7 tàu kéo nhỏ 100 sức ngựa và 3 xà lúp chạy bằng hơi nước. Cảng cũng cĩ 1 máy tẩy uế Clayton đặt trên xà lan, 1 xà lan chuyên dụng để vận hành dây xích và mỏ neo. Hai ống bơm để rút nước cĩ dung lượng 900m3 chạy bằng máy dầu. Xà lan, tàu kéo và tàu xà lúp : gồm 114 xà lan vỏ thép tổng trọng tải là 15.000 tấn. Máy cẩu cĩ 2 cần trục cố định từ 6 – 15 tấn, 1 cần trục chạy bằng hơi nước trên bánh xe 4 tấn, 6 cần trục điện trên ray nặng 1,5 tấn, 1 cần trục lưu động 50 tấn. Xưởng đĩng tàu : cĩ 2 bến tu sửa tàu và 1 bến tàu nổi cĩ trọng tải 350 tấn {103}.
Để tiện cho tàu bè ra vào cảng Sài Gịn, hải đăng Cap Saint-Jacques (Vũng Tàu) cũng được xây dựng xong và hoạt động kể từ ngày 15-8-1862. Hải đăng cao 8m, xây trên một vùng đất cao 139m và cĩ một tầm trơng thấy khoảng 28 dặm. Cảng Sài Gịn trên đường phát triển địi hỏi phải cĩ dịch vụ sửa chữa tàu. Năm 1864, xưởng Bason - một cơng binh xưởng do hải quân Pháp quản lý - được thiếp lập. Đây là xưởng cơ khí đầu tiên của thành phố Sài Gịn, quy tụ nhiều thợ lành nghề của nhiều ngành khác nhau, ngồi việc sửa chữa, xưởng Bason cịn đĩng mới các tàu cĩ trọng tải nhỏ. Tại Sài Gịn, cột cờ Thủ Ngữ cũng được xây dựng để hướng dẫn tàu thuyền ra vào cảng. Trên ngọn cờ thường treo ám ngữ: ban ngày là cờ vải, cờ màu hoặc một quả bĩng sơn đen – ban đêm thì treo một ánh đèn, khi trắng khi đỏ, tức là ám hiệu báo tin cho tàu bè biết hiệu lệnh để trán lố rạn nguy hiểm, ghe thuyền qua lại lúc vơ ra sơng Sài Gịn [ 75; 111]. Ngọn đèn số 8 trên đầu cột cờ sẽ báo cho tàu đi lên Sài Gịn hay từ Sài Gịn đi xuống bởi một tín hiệu từ dưới đất. Các tín hiệu ước lệ ấy được áp dụng từ ngày 15/5/1867 và được niêm yết tại thương cảng Sài Gịn [ 92; 38]
Hàng năm hội đồng quản trị của cảng đều đề ra kế hoạch cải tiến cảng cũng như các trang thiết bị của cảng. Cơng việc chủ yếu gồm xây dựng các cầu tàu, các kho chứa hàng, mở rộng các bãi chứa hàng, đặt đường sắt trên các ke, nạo vét các kênh vào cảng, làm đường bộ trên các bãi…Việc cải tiến và tăng cương các thiết bị bốc dỡ và thiết bị nổi gồm mua thêm các tàu kéo, sà lan, phà cĩ động cơ, các cần cẩu cố định hoặc di động…
Càng ngày cơ sở vật chất của cảng Sài Gịn được hồn thiện. Từ những cầu tàu bằng gỗ lúc ban đầu đã thay thế bằng hệ thống cầu bê tơng cốt thép. Các kho chứa hàng ngày càng mở rộng. Những phương tiện hoạt động chủ yếu của cảng như đường ray, cần trục dỡ hàng đều được trang bị kịp thời phục vụ cho nhu cầu xuất nhập hàng hĩa ngày một tăng. Các thiết bị chuyên dụng như cần cẩu nạo vét bùn đã gĩp phần đắc lực cho việc khơi thơng luồng lạch. Các cơng trình phụ trợ như xưởng sửa chữa tàu bè được hình thành và phát huy khả năng phục vụ.
Lượng xuất nhập hàng hĩa ngày càng tăng, cũng như số lượng tàu vào cảng ngày càng nhiều đã tạo cho cảng Sài Gịn một vị trí quan trọng. Năm 1885 số lượng tàu vào cảng là 473, năm 1895 là 493, năm 1905 là 560, đến năm 1924 là 830. Lượng bốc dỡ tổng cộng hàng năm của cảng Sài Gịn là trên 8 triệu tấn, ngang hàng với những cảng quan trọng hàng đầu của nước Pháp [ 67; 130 ]. Năm 1939, Sài Gịn đứng hàng thứ bảy trong số các thương cảng của đế quốc Pháp, với mức vận chuyển 3.000.000 tấn hàng và 2.000 lượt xuất nhập khẩu của tàu biển thuộc mọi quốc tịch [ 2; 164].
Tĩm lại, cĩ thể nĩi, cảng Sài Gịn đã cĩ một vai trị vơ cùng quan trọng trong mục đích xâm lược và vơ vét thuộc địa của thực dân Pháp. Bằng việc mở cửa cảng Sài Gịn, thực dân Pháp mới cĩ thể thực hiện được ý đồ khai thác và bĩc lột Nam Kỳ. Cùng với hệ thống giao thơng vận tải, hệ thống bến bãi, cảng được xây dựng trong thời kỳ này đã cĩ ý nghĩa to lớn trong việc luân chuyển hàng hĩa, sản phẩm của Nam Kỳ vào thị trường thế giới và đem lại lợi nhuận cho chính quyền thực dân để rồi Nam Kỳ nhanh chĩng trở thành một vịng khâu của thị trường tư bản chủ nghĩa lúc bấy giờ.