Diện mạo hạ tầng kinh tế kỹ thuật ở Nam Kỳ thời Pháp thuộc

Một phần của tài liệu sự biến đổi trong hạ tầng kinh tế kỹ thuật ở nam kỳ thời pháp thuộc (Trang 28)

2.2.1. Thủy lợi và giao thơng vận tải

Ở khu vực Nam Kỳ, thủy lợi là một yếu tố cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc khai thác thế mạnh của vùng. Với ý nghĩa đĩ, hệ thống kênh đào được xem là cần thiết cho sản xuất nơng nghiệp cũng như vận chuyển hàng hĩa đến trung tâm Sài Gịn Gia Định. Chính vì vậy, dù tình hình chính trị đã thay đổi nhưng việc đào kênh vẫn được thực hiện. Bởi hệ thống kênh đào thời triều Nguyễn dù cĩ nhiều nỗ lực cũng chỉ đáp ứng cho nhu cầu của nền kinh tế tự cung, tự cấp mà thơi. Kế thừa những gì đã cĩ, thực dân Pháp tiếp tục đào kênh với những phương tiện kỹ thuật hiện đại nhằm phục vụ cho quy mơ khai thác rộng lớn hơn.

Ngồi thủy lợi, hệ thống giao thơng vận tải ngay từ đầu được coi là phương tiện cần thiết cho việc khai thác xứ Đơng Dương. Trong chương trình khai thác thuộc địa thực dân Pháp rất chú trọng xây dựng hệ thống đường sá vì nĩ “cần thiết cho việc khai thác xứ Đơng

Dương” [ 16; 115 ]. Vì vậy cùng với hành động mở rộng vùng kiểm sốt, thực dân Pháp cũng đã tiến hành xây dựng hệ thống giao thơng vận tải, tạo hạ tầng cơ sở cho việc khai thác xứ Đơng Dương. Hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật ở Nam Kỳ thời gian này bao gồm: hệ thống đường thủy, đường sắt, đường bộ đến những phương tiện thơng tin liên lạc và các dịch vụ điện nước.

2.2.1.1.Thực dân Pháp tăng cường đào kênh, nạo vét sơng để giải quyết vấn đề thủy

lợi và giao thơng thủy

Nam Kỳ cĩ nhiều sơng lớn như sơng Sài Gịn, sơng Đồng Nai, sơng Vàm Cỏ, sơng Tiền và sơng Hậu. Chúng tuy thuận lợi cho tàu lớn nhưng lại hạn chế việc xây dựng đường sắt và đường bộ. Riêng hệ thống sơng Cửu Long quá lớn, làm cầu rất khĩ khăn và tốn kém (nhất là cầu bắc qua sơng Tiền và sơng Hậu). Vì vậy để đảm bảo giao thơng thơng suốt khắp Nam Kỳ, thực dân Pháp đã đẩy mạnh đào thêm kênh, rạch. Để khai thác tiềm năng nơng nghiệp và chuyên chở nơng sản, thực dân Pháp đã sớm phát triển hệ thống đường thủy nối liền Sài Gịn với miền Tây. Ngồi những con kinh nhỏ được nới rộng, vét sâu hơn để nối liền với các rạch và sơng lớn, phải kể đến những con kinh lớn nhỏ mới đào, tạo thành hệ thống thủy vận huyết mạch cho các tỉnh vùng Tiền Giang - Hậu Giang.

Ngay sau khi chiếm được ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ, kênh Bảo Định (được đào từ thời Nguyễn) nay được nạo vét, mở rộng nhằm phục vụ cho các cuộc hành quân bình định bằng đường thủy, một thế mạnh của đội quân thực dân. Theo đĩ, một kế hoạch đánh chiếm 3 tỉnh miền Tây bằng con đường thuỷ ngắn nhất từ Sài Gịn đến đồng bằng sơng Cửu Long được vạch ra. Sau khi chiếm xong 6 tỉnh Nam kỳ, thực dân Pháp thành lập ngay một uỷ ban nằm trong Sối phủ Sài Gịn, nghiên cứu xác định những kênh rạch cần ưu tiên nạo vét, mở rộng theo thứ tự trước sau nhằm nhiều mục đích, nhưng quân sự vẫn nổi lên hàng đầu.

Do tình hình sơng, kênh thương xuyên bị bồi đắp, thực dân Pháp đã huy động hàng năm hàng chục ngàn nhân cơng người Việt nạo vét sơng, đào kênh ở nhiều nơi. Ngồi việc nạo vét các kênh cũ, đến năm 1880 đã đào xong các kênh: kênh Cột Cờ (1875), kênh Trà Ơn (1876), kênh Phú Túc (1879), kênh Xanh Ta (1880), đặc biệt là cơng trình đào kênh Chợ Gạo (thực dân Pháp gọi là Canal Duperrel) dài 10 km ở địa phận tỉnh Mỹ Tho vào năm 1877. Tại đây, thực dân Pháp đã huy động 40.000 nhân cơng là nơng dân và buộc phải xong trong vịng 2 tháng với tổng cộng 900.000m3 đất đào, chuyển, đắp trong tổng số 676.000 ngày cơng [ 101; 223 ]. Tại Nam kỳ trong vịng 16 năm (1882 – 1898) tổng số tiền chi phí

nạo vét, đào kênh đã lên tới 6,5 triệu francs. Năm 1899, thực dân Pháp đã huy động đến 2,5 triệu francs [ 35; 37 ].

Tuy nhiên, phải chờ đến khi Paul Doumer được cử sang làm Tồn quyền Đơng Dương (27-12-1896) với đề án Khai thác thuộc địa lần thứ nhất, thì mới cĩ kế hoạch phát triển giao thơng tồn diện, gồm đường thủy, đường bộ, đường sắt, bến cảng... Lúc này, thực dân Pháp đã đưa sang việt Nam nhiều máy mĩc đào kênh và các phương tiện vận tải mới về đường thủy như canơ, tàu thủy chạy bằng hơi nước cĩ trọng tải lớn, tốc độ nhanh gấp nhiều lần so với ghe thuyền vận hành bằng thủ cơng và buồm giĩ. Ở đơi chỗ, cơng việc được thực hiện bằng những thiết bị hiện đại nhất lúc bấy giờ dành riêng cho hoạt động đào kênh, người dân Nam Kỳ gọi thiết bị đĩ là “xáng”. Kênh đào bằng “xáng” được gọi là “kênh xáng” [ 23; 145 ].

Để mở rộng hệ thống giao thơng đường thủy ở Nam Kì, thực dân Pháp đã tiến hành đào thêm hàng trăm kênh lớn nhỏ, đưa tổng số chiều dài kênh đào ở đây từ 2.500 km thời Nguyễn lên 5.000 km thời Pháp, trong số đĩ gần một nửa rộng từ 18 – 60m. Loại kênh này được quy hoạch ngay hàng thẳng lối trơng rất đẹp mắt [ 77; 219].

Từ năm 1893 trở đi, các cơng trình đào kênh vét sơng, tháo nước được lập thành kế hoạch và được giao cho các cơng ty tư nhân lãnh thầu, dưới sự kiểm sốt của nha cơng chánh. Năm 1901, thành lập Cơng ty đào sơng và các việc cơng chính Đơng Dương. Kế hoạch hàng năm được chi 2 triệu francs từ ngân sách Đơng Dương và 240.000 francs trích ở ngân sách Nam kỳ. Chương trình này được đưa ra đấu thầu ngày 6 - 2 - 1904 và tháng 3 - 1904 được duyệt. Cơng ty Kỹ nghệ Pháp tại Viễn Đơng trúng thầu [ 43; 33].

Vào thời kỳ pháp thuộc, thực dân Pháp thấy rằng việc mở mang giao thơng thủy đạo, tiến về phía Tây là hết sức cần thiết để khai thác vùng đất đai rộng lớn màu mở ở Nam kỳ. Theo “Lịch sử khẩn hoang” của nhà văn Sơn Nam, kênh xáng Xà No là cơng trình lớn của Nam kỳ về đường thủy, cĩ thể so sánh với việc thiết lập đường xe lửa Sài Gịn – Mỹ Tho. Năm 1893, Tồn quyền De Lanessan cho đấu thầu cơng trình đào kênh Xà No và Cơng ty Montvenoux trúng thầu với giá đào 0,35 F/m3. Cơng trình được khởi cơng vào năm 1901 và đến giữa năm 7/1903 hồn tất, với bề mặt kênh rộng 60 m; dưới đáy rộng 40m. Phí tổn 36.800.000 Frăng. Nhà thầu dùng loại xáng lớn mạnh 350 mã lực, chạy bằng nồi súp-de hơi nước, mỗi gàu sắt múc được 375 lít, thổi bùn ra xa đến 60 mét. Giàn gàu của xáng chạy theo vịng trịn, giống như guồng xa đạp nước. Ngày 11/12/1903 thực dân Pháp đã hồn tất hồ sơ

địa chính hệ thống cơng trình này và ngày 29/6/1904 Thống đốc Rodier phê chuẩn, chính thức đưa kinh vào khai thác sử dụng {60}.

Kênh xáng Xà No ngồi việc giải quyết tiêu thốt nước cho khoảng 40.000 ha miền đất Hậu Giang, phục vụ người dân đến khai hoang, sản xuất và sinh sống, cịn là trục kênh quan trọng phục vụ giao thương lúa gạo miền Hậu Giang. Trước đây, xuất khẩu lúa gạo chủ yếu bằng đường biển qua thương khẩu Rạch Giá, Hà Tiên. Khi cĩ kênh xáng Xà No nối liền giữa biển Tây và Sơng Hậu thì lúa gạo Hậu Giang thu gom phần lớn về chợ Cái Răng qua đường kênh xáng này và dọc theo tuyến mọc lên nhiều “chành lúa” rất lớn. Theo số liệu năm 1899, Nam Kỳ xuất cảng được 500.000 tấn, sau khi cĩ kênh xáng Xà No tăng lên 1.300.000 tấn {66}.

Nhà văn Sơn Nam nhận xét, Việc đào kênh Xáng Xà No nối Cần Thơ - Rạch Giá, cĩ thể gọi là "quả đấm chiến lược" về kinh tế và chính trị đối với thực dân Pháp, bởi nĩ vừa biểu dương sức mạnh cơ khí của phương Tây, vừa mở ra một triển vọng mới trong cơng cuộc hình thành vựa lúa miền Hậu Giang {66}.

- Từ 1906 - 1908, thực dân Pháp đào thêm một đoạn kênh ở Sài Gịn, song song với kênh Tàu Hủ (thường gọi là kênh Đơi); đào kênh Hậu Giang - Long Mỹ trên cánh đồng Cần Thơ - Sĩc Trăng; tiếp tục mở rộng kênh Saintenoy.

- Từ 1906 - 1910, đào sâu mở rộng kênh Chợ Gạo cũng trên cánh đồng Cần Thơ - Sĩc Trăng. Đào thêm các kênh mới: Phụng Hiệp, Phổ Dương, Xẻo Von, Carabelli, Mang Cá, Ba Rinh, Lacoste. Bắt đầu đào kênh Cái Lớn đi Trèm Trẹm. Vùng giữa sơng Tiền - sơng Hậu đào xẻ cù lao May, mở rộng kênh Cổ Chiên - Trà Vinh, đào sâu sơng Mân Thít; đào các kênh Chàng Ré (1917), Nàng Rền (1911), Thốt Nốt - Cái Bè. Từ 1911 - 1913, mở rộng kênh Bassac - Long Mỹ, Ba Xuyên - Ơ Mơn, Sĩc Trăng - Phụng Hiệp, Hậu Giang - Long Mỹ, Bạc Liêu - Cà Mau và kênh Tiếp Nhựt. Ở Bến Tre chỉ đào kênh Mỏ Cày.

- Từ năm 1913, thực dân Pháp lại tiếp tục mở một cuộc đấu thầu. Theo đĩ, từ 1914 - 1929, tàu cuốc đã đào 177 triệu m3 đất kênh. Nếu cộng cả kênh đào xáng và đào tay đã cĩ con số 1.664 km. Những kênh đào lớn trong đợt này bao gồm: cải tạo mở rộng kênh Ơ Mơn - Thị Đơi (1917 - 1918), đào kênh Ba Rinh (1925), kênh Sĩc Trăng - Bố Thảo (1914 - 1915), kênh Cái Lớn (1925 - 1926) [ 43; 33 ].

Kênh Rạch Giá - Hà Tiênđược xem là cơng trình quy mơ nhất trong đợt này, cũng như là một cơng trình điển hình cho vùng tứ giác Long Xuyên. Năm 1926, thiết kế được duyệt, gồm một kênh chính Rạch Giá - Hà Tiên đi song song với bờ biển trên chiều dài 81

km, sâu 3,5 - 3,8 m, khối lượng đào đắp 7,2 triệu m3. Kênh chính được nối thơng với biển bằng 4 kênh nhánh, bề rộng mặt nước 28 m, để thốt nước ra biển Tây. Từ kênh chính cĩ 4 kênh phụ đi sâu vào vùng trũng để tiêu úng và phèn đĩ là: kênh Tri Tơn (31 km), kênh Ba Thê (40 km), kênh Hà Giang, kênh Tám Ngàn [ 43; 33 ]. Ngày 25/9/1930 Tồn quyền Đơng Dương Pierre Pasquier khánh thành hệ thống kênh Rạch Giá - Hà Tiên [ 26; 8 ]. Hệ thống này cho phép thâm nhập sâu và rộng vào vùng đất hoang hố của khu tứ giác Long Xuyên để chở thĩc gạo ở những vùng đất khai khẩn. Quan trọng hơn nữa là vận chuyển vơi, phốt phát và sau này là xi măng từ Hà Tiên về Sài Gịn một cách nhanh nhất, để mở mang cơng nghiệp và xây dựng.

- Khoảng thời gian 1923 - 1931, trong vùng Cần Thơ cịn cải tạo mở rộng nhiều kênh rạch khác như: Tiếp Nhựt, Ơng Ray, Ơ Mơn, Xẻo Vọng, Saintnoy; Hình thành một khu vực thủy nơng cĩ nhiều kênh rạch nhất đồng bằng sơng Cửu Long.

Để khai thác vùng Đồng Tháp Mười, kênh Bà Bèo hay Kênh Tổng Đốc Lộc (nay gọi là kênh Nguyễn Văn Tiếp) được đào năm 1897, dài 45 km, rộng 10 m, bắt đầu từ rạch Bà Bèo (arroyo Commercial, rạch Thương Mại, đào từ thời Tây Sơn) đổ ra rạch Ruộng gần Sa Đéc của Sơng Tiền. Để phục vụ cho cơng trình này, phải đào trước 3 con rạch nhỏ, đi từ Cái Thia, Trà Lĩt, Cái Bè, dài tổng cộng 81 km. Thực dân Pháp cũng cho đào thêm kênh Tháp Mười (cịn gọi Kênh Xáng) nối kênh Tổng Đốc Lộc tại Cái Nứa, chạy xuyên qua Gị phế tích Tháp Mười và Cao Lảnh để ra sơng Tiền dài 60 km. Chính đoạn kênh Tháp Mười chuyển nước từ phía trên sơng Tiền vào sơng Vàm Cỏ Tây nhằm rửa phèn vốn tích tụ lâu đời trong lịng chảo Đồng Tháp Mười [ 48; 12 ].

Như vậy, đến thời điểm này đã hình thành con kênh dài khoảng 105 km, tương đối thẳng, nối liền sơng Tiền với sơng Vàm Cỏ Tây, cắt ngang rìa phía nam Đồng Tháp Mười với bốn tên gọi:

- Đoạn giáp với sơng Vàm Cỏ Tây gọi là Rạch Chanh (dài khoảng 5 km); - Đoạn từ Rạch Chanh đến Bà Bèo gọi là kênh Bà Bèo (dài khoảng 20 km);

- Đoạn từ Bà Bèo tới đầu rạch Cái Nứa gọi là kênh Tổng Đốc Lộc (dài khoảng 20 km);

- Đoạn từ rạch Cái Nứa ra sơng Tiền gọi là kênh Tháp Mười (dài khoảng 60 km) [ 48; 13 ].

Các kênh phụ cĩ tác dụng thốt nước và rửa phèn trong vùng trũng Cao Lãnh, Tháp Mười, Cái Bè, Cai Lậy ra sơng Tiền và Vàm Cỏ Tây. Kênh Tháp Mười đã từng mang nhiều

tên: đầu tiên là Arroyo Commercial (tức kênh Thương Mại), năm 1947 Ủy Ban Kháng Chiến Nam Bộ đổi thành kênh Nguyễn Văn Tiếp, năm 1957 đổi thành kênh Tháp Mười, năm 1975 lấy lại tên Nguyễn Văn Tiếp2. Đoạn kênh từ rạch Ruộng chạy lên phía Đơng - Bắc được gọi là Nguyễn Văn Tiếp B dài 20.4 km, và đoạn rẻ về phía Đơng nối với Sơng Vàm Cỏ Tây gọi là Nguyễn Văn Tiếp A dài 45.5 km [ 48; 13 ].

Cũng giai đoạn này, Lagrange - viên tham biện Tân An (Long An ngày nay) đã đứng ra điều hành đào kênh vào những năm 1899 - 1903, nối sơng Vàm Cỏ Tây ở đầu phía đơng và kênh Phước Xuyên, kênh Đơng Tiến ở đầu phía tây. Kênh cĩ chiều dài 45 km, rộng 40m, sâu 4m đảm bảo tàu cĩ trọng tải trên 100 tấn cĩ thể lưu thơng dễ dàng. Đây là đường thuỷ quan trọng từ miền Đơng về miền Tây qua ngõ Vàm Cỏ Tây theo hai hướng: kênh Đơng Tiến hoặc kênh Phước Xuyên {47}. Năm 1925 - 1927, kinh được hãng thầu Pháp là Monvéneux tổ chức nạo vét với quy mơ lớn hơn. Ngày nay, kênh này tiếp nhận nước ngọt từ sơng Tiền tưới cho những cánh đồng hai vụ của huyện Tân Thạnh (Long An). Ngồi ra, cịn cĩ kênh Bắc Đơng dài 14 km tính từ chỗ nối đầu với kênh Lagrange đến Sơng Vàm Cỏ Tây. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngồi lợi ích về giao thơng vận tải, kênh Lagrange cịn đĩng gĩp quan trọng về mặt thủy lợi, tiếp nhận và đưa nước ngọt từ sơng Cửu Long về thau chua, rửa phèn, tưới nước tới những cánh đồng bát ngát của đồng Tháp Mười qua một hệ thống kênh đào như hình xương cá [ 64; 579 ].

Trong thời gian từ năm 1890 đến năm 1936, tổng số chiều dài của kênh đào ở đồng bằng sơng Cửu Long khoảng 1.360 km kênh chánh, 2.500 km kênh phụ và hàng ngàn km kênh nhỏ, đào khoảng 180 triệu m3 đất (trong số này 155 triệu m3 bằng cơ giới). Như vậy, trong vịng 40 năm (1890 – 1930), chương trình thủy lợi gia tăng diện tích ruộng khoảng 1.689.000 ha, đưa tổng số đất ruộng lên 2.452.000 ha, tăng 4 lần so với năm 1890 và dân số tăng gấp 3 lần, lên 4,5 triệu dân {47}.

Nhìn chung, việc đầu tư và xây dựng hệ thống kênh đào ở Nam Kỳ đã thể hiện quyết tâm của thực dân Pháp về vai trị của mạng lưới giao thơng đường thuỷ. Năm 1876 trong tờ trình lên Thống đốc Nam Kỳ, Kỹ sư Bernabeng đã viết: “Khơng cĩ kênh giao thơng thì khơng cĩ thuộc địa vì an ninh đi đơi với giao thơng thuỷ” {66}. Tổng thanh tra cơng chính Đơng Dương, kỹ sư trưởng A.A.Pouyanne cũng khẳng định giá trị các kênh đào ở Nam Kỳ khi cho rằng đây chính là các cơng trình cĩ thể đem lại lợi ích trực tiếp “cho phép mở mang đáng kể diện tích đất cày cấy đồng thời làm đường giao thơng. Thặng dư về vốn đem lại cho

đất hơn ba lần chi phí bỏ ra và lợi tức hàng năm thể hiện 167% chi phí” [ 67; 12 ]. Trong khi đĩ, ở Bắc Kỳ và trung Kỳ kinh phí xây dựng các các cơng trình thủy nơng tốn kém hơn nhiều. Do điều kiện thiên nhiên và địa hình ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ chỉ làm được hai vụ một năm khi cĩ mưa đều, nhưng thường một trong hai vụ đĩ thất bát do thiếu nước hoặc thừa nước. Chính vì vậy, khác với Nam Kỳ, đầu tư cho cơng trình thủy nơng ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ chính là đầu tư cho cơng tác chống lũ, tưới nước và tiêu nước, khơng cĩ ý nghĩa nhiều trong việc giao thương.

Đối với địa hình trũng thấp, sơng nước như Nam Kỳ, đào kênh là cách đầu tư hữu hiệu và cĩ lợi nhất. Đào kênh ở miền Tây Nam Kỳ vừa nhằm mở rộng giao thơng, vừa nhằm mục đích thủy lợi, đẩy mạnh khai hoang, là biện pháp tốt nhất để mở mang vùng Tây Nam Kỳ. Kết quả là kênh đào cùng hệ thống sơng ngịi chằng chịt đã giúp người dân đi lại,

Một phần của tài liệu sự biến đổi trong hạ tầng kinh tế kỹ thuật ở nam kỳ thời pháp thuộc (Trang 28)