Thay đổi về thành phần giai cấp trong xã hội

Một phần của tài liệu sự biến đổi trong hạ tầng kinh tế kỹ thuật ở nam kỳ thời pháp thuộc (Trang 79 - 115)

Sự xuất hiện hạ tầng kinh tế - kỹ thuật cũng dẫn tới sự xuất hiện của một số giai tầng xã hội mới. Đĩ là sự xuất hiện của tầng lớp cơng nhân, tư sản, tiểu tư sản.

Giai cấp cơng nhân

Quá trình xây dựng hạ tầng kinh tế - kỹ thuật đã làm xuất hiện đội ngũ cơng nhân trong các khu vực đơ thị, trong nhà máy, xí nghiệp như xưởng Ba Son, nhà máy rượu Bình Tây, các xí nghiệp sữa chữa ơ tơ …Tuy vậy, do đặc thù của nền kinh tế Nam Kỳ, nên so với cả nước giai cấp cơng nhân hoạt động trong lĩnh vực nơng nghiệp chiếm tỷ lệ cao hơn. Họ lao động chủ yếu trong đồn điền cao su miền Đơng Nam Kỳ. Đây là tầng lớp cơng nhân thường xuyên và chuyên nghiệp ở Việt Nam, một yếu tố cĩ liên quan chặt chẽ với việc du nhập phương thức sản xuất cĩ tính chất tư bản chủ nghĩa trong nơng nghiệp và khác hẳn nơng thơn truyền thống của Việt Nam.

Giai cấp tư sản:

Ở Nam Kỳ đã xuất hiện tầng lớp tư sản giàu cĩ, hoạt động kinh doanh trong các lĩnh vực kinh tế, như xay xát, nhuộm,dệt, in ấn, vận tải, sản xuất nước mắm, đường, xà phịng… Vùng đất Nam Kỳ thời kỳ này đã nổi lên những tên tuổi như Trương Văn Bền làm chủ

18.000 ha đất vừa mở xưởng sản xuất xà bơng tại Sài Gịn, Lê Văn Tiết mở nhà máy xay xát mỗi ngày xay 16 tấn lúa hay Lê Phát Vĩnh, Nguyễn Hữu Hào…làm chủ những đồn điền cao su rộng hàng trăm mẫu. Tuy vậy, giai cấp tư sản tại Nam Kỳ luơn bị cản trở bởi những chế tài trong chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp. Lợi ích kinh tế của bộ phận khơng đồng nhất với lợi ích kinh tế của chính quyền thực dân. Họ phải “phụ thuộc vào tư bản Pháp, vì họ yếu kém trong nhiều lĩnh vực, khơng cạnh tranh được với các xí nghiệp ngoại quốc” [ 32; 62 - 63]. Chính vì vậy, một bộ phận khơng nhỏ tư sản tại Nam Kỳ là tư sản dân tộc cĩ tinh thần dân tộc dân chủ, chống thực dân Pháp và tay sai.

Tầng lớp tiểu tư sản:

Cùng với sự gia tăng của cuộc khai thác thuộc địa, sự xuất hiện hệ thống thành thị kiểu phương Tây và nền giáo dục Pháp - Việt, giai cấp tiểu tư sản ngày càng trở nên đơng đảo. Tầng lớp tiểu tư sản gồm ba bộ phận: trí thức, tiểu thương và thợ thủ cơng.Điểm chung của họ là tầng lớp thị dân, sở hữu một ít tư liệu sản xuất (vốn, chất xám).

Trong đĩ, tại các đơ thị trí thức chiếm một tỷ lệ khơng nhỏ trong tầng lớp thị dân. Tại Sài Gịn, đội ngũ cơng chức được Pháp đào tạo và sử dụng cĩ lực lượng khá đơng, cĩ chuyên mơn cao. Vào những năm đầu thế kỷ XX, lực lượng cơng chức ở Nam Kỳ cĩ vai trị quan trọng trong bộ máy cai trị của Pháp ở Nam Kỳ. Tầng lớp học sinh, sinh viên cũng chiếm số đơng. Vào những thập niên đầu thế kỷ XX, số sinh viên đi du học ở Pháp tại Nam Kỳ đơng nhất trong tồn xứ Đơng Dương. Năm 1930, đã cĩ khoảng 400 học sinh trong vùng đi du học tại Pháp (trong tổng số cả xứ Đơng Dương cĩ khoảng 550 người) [ 97; 170 ]. Rất nhiều trong số này đã tiếp thu được nền văn hố Pháp và văn minh phương Tây, đã tích cực vận động giải phĩng dân tộc theo chính kiến độc lập của mình. Nhiều phong trào cách tân, duy tân, dân chủ ở Nam Kỳ thời kỳ này được khởi xướng từ từng lớp trí thức thanh niên mới. Hoạt động của họ liên quan mật thiết đến giao thơng, thơng tin liên lạc – một bộ phận trong hạ tầng kinh tế - kỹ thuật ở Nam Kỳ.

Như vậy, tác động của hạ tầng kinh tế - kỹ thuật ở Nam Kỳ khơng chỉ ở kinh tế mà cịn cĩ lĩnh vực xã hội. Hạ tầng kinh tế - kỹ thuật được thiết lập, kinh tế hàng hố phát triển nhanh, quá trình đơ thị hố cũng ở mức cao. Điều này tạo ra nhu cầu về nhân lực, thu hút lực lượng di dân, hình thành nên tầng lớp thị dân và gián tiếp tạo ra hoạt động của các giai cấp khác nhau trong xã hội. Đây chính những hệ quả khơng nằm trong ý muốn của thực dân xâm lược.

Tiểu kết chương 3

Tĩm lại, sự hình thành một hạ tầng kinh tế kỹ thuật tại Nam Kỳ đã tác động một cách mạnh mẽ đến tình hình kinh tế và xã hội Nam Kỳ nĩi riêng và Việt Nam nĩi chung. Đây chính là cơ sở, tiền đề, điều kiện cần để dẫn đến những thay đổi tại vùng đất Nam Kỳ. Đầu tiên là tạo ra một cơ sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật khá đồng bộ, hồn chỉnh và hiện đại phân bố rộng khắp Nam Kỳ, và sau đĩ là những thay đổi rõ nét trong nền kinh tế mà vốn dĩ trước đĩ chỉ là nền kinh tế phong kiến, tiểu nơng lạc hậu. Với sự cĩ mặt của những yếu tố hạ tầng hiện đại, nhân tố tư bản chủ nghĩa đã bước đầu du nhập vào các lĩnh vực kinh tế ở Nam Kỳ. Sản phẩm của nơng nghiệp lần đầu tiên trở thành hàng hĩa mà lại là những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu. Kinh tế ở Nam Kì nhất là trong lĩnh vực nơng nghiệp đã khẳng định được ưu thế của mình và nhanh chĩng bị thu hút ngày càng mạnh vào guồng máy sản xuất hàng hĩa. Nhà máy xí nghiệp hình thành và sau đĩ là sự cĩ mặt của các mặt hàng cơng nghiệp. Đây là một bước chuyển biến mới quan trọng hướng Nam Kỳ vào nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa. Theo đĩ, là sự hình thành và phát triển của các đơ thị tại Nam Kỳ mà Sài Gịn là một điển hình rõ nét nhất cho một đơ thị kiểu phương Tây. Những giai cấp mới ra đời, mâu thuẫn sâu sắc với thực dân Pháp và là lực lượng đơng đảo, quan trọng trong cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp và tay sai.

Một cách khách quan, những tác động đĩ đã làm thay đổi bộ mặt kinh tế - xã hội Nam Kỳ theo một hướng tích cực cho dù là ngồi ý muốn của thực dân Pháp. Tất nhiên những đổi thay này khơng làm thay đổi bản chất của chủ nghĩa thực dân bởi lẻ ngay từ đầu việc xây dựng những hạ tầng cơ sở là phục vụ cho nhu cầu khai thác bĩc lộc thuộc địa, lợi nhuận thuộc về tư bản thực dân Pháp, cịn nhân dân thuộc địa vẫn là những người bị bĩc lột.

KẾT LUẬN

Ngay từ những ngày đầu bị chinh phục, kinh tế Việt Nam nĩi chung và Nam Kỳ nĩi riêng đã được hướng vào mục đích duy nhất là phục vụ nền kinh tế “mẫu quốc”. Do đĩ hạ tầng kinh tế - kỹ thuật được thiết lập nhằm tạo điều kiện, tạo tiền đề cho việc khai thác các nguồn lợi mà xứ thuộc địa giàu cĩ này mang lại: đất đai, khí hậu, nguồn lao động, tài nguyên…Tuy nhiên, hạ tầng kinh tế - kỹ thuật đặc biệt là hệ thống giao thơng vận tải cịn nhằm phục vụ cho mục đích chính trị, quân sự, an ninh của chính quyền thực dân. Sự hiện diện của hạ tầng kinh tế - kỹ thuật do thực dân Pháp thiết lập đã ảnh hưởng nhất định đến kinh tế xã hội Nam Kỳ nĩi riêng và Việt Nam nĩi chung.

Thay đổi trước hết chính là sự cĩ mặt của một hệ thống giao thơng hiện đại, khá đồng bộ và phân bố rộng khắp Nam Kỳ, nối các tỉnh Nam Kỳ với các vùng lân cận. Sự xuất hiện của hệ thống đường bộ khang trang với những cây cầu hiện đại, hệ thống đường sắt, nhà ga, cảng biển…và theo đĩ là những phương tiện giao thơng hiện đại là một điều mới mẻ mà trước đĩ chưa từng xuất hiện ở vùng đất này.

Hạ tầng kinh tế - kỹ thuật cũng cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc thúc đẩy quá trình đơ thị hĩa vùng đất Nam Kỳ. Nhiều đơ thị mới hình thành như Sài Gịn, Vũng Tàu, Cần Thơ…Tại các đơ thị mới ngồi sự khác biệt của sự tập trung hạ tầng và dân số thì lối sống, tính chất đơ thị cũng dần hình thành thay thế các đơ thị thuần phong kiến truyền thống. Nơng dân bị mất ruộng đất, trở thành những cơng nhân làm thuê cĩ thể là trong những đồn điền chuyên canh, cũng cĩ thể là hoạt động trong những lĩnh vực phi nơng nghiệp như lao động trong các nhà máy xí nghiệp. Một số người Việt cũng tham gia hoạt động kinh tế theo hướng mới, thuê nhân cơng trong sản xuất hoặc tham gia mua bán, xuất khẩu hàng hĩa…Quan hệ chủ thợ hình thành thay thế những hoạt động mang tính chất kinh tế gia đình, truyền thống.

Nền kinh tế Nam Kỳ cũng cĩ những thay đổi chuyển biến theo một hướng tích cực. Việc mở rộng khai thác kinh tế tồn vùng được thực hiện. Khơng chỉ khu vực ở miền Tây Nam Kỳ, khu vực miền Đơng Nam Kỳ cũng đưa vào khai thác sản xuất. Kinh tế nơng nghiệp dần từ giã thời kỳ phong kiến tiểu nơng lạc hậu để bắt đầu bước vào vịng xoay của nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa. Nền kinh tế nơng nghiệp khơng cịn giữ vị trí độc tơn như trước nữa mà đã cĩ nhiều biến đổi.

Cùng với sự xuất hiện của loại hình khai thác mới: là đồn điền - yếu tố tư bản chủ nghĩa đã xâm nhập vào nền kinh tế vốn dĩ là truyền thống của người Việt. Loại hình kinh

tế đồn điền này khơng chỉ xuất hiện ở những vùng đồng bằng mà cịn hình thành trên những vùng miền núi trung du, thậm chí nới vốn là rừng thiêng nước độc như ở Đơng Nam Kì. Điều này khơng chỉ tác dụng trong việc mở rộng diện tích đất trồng trọt, làm phong phú hơn cơ cấu cây trồng phá vỡ thế độc canh cây lúa, mà cịn cĩ tác dụng thay đổi tính chất của nền kinh tế truyền thống. Sản xuất nơng nghiệp bước đầu mang tính chất tập trung, hạn chế bớt tình trạng sản xuất phân tán, lẻ tẻ. Hơn nữa sự xuất hiện những vùng chuyên canh rộng lớn chuyên sản xuất cà phê, lúa, cao su…cho xuất khẩu, khác hẳn với nền kinh tế tự cấp, tự túc dựa chủ yếu vào việc trồng lúa trước đây. Kinh tế nơng nghiệp – một thế mạnh ở Nam Kì bị thu hút ngày càng mạnh vào guồng máy sản xuất hàng hĩa. Đây là một bước chuyển biến quan trọng, hướng nơng nghiệp Nam Kỳ vào nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa.

Trong lĩnh vực cơng nghiệp cũng dần xuất hiện những khá máy, xí nghiệp được đầu tư máy mĩc và trang thiết bị khá hiện đại. Cơng nghiệp Nam Kỳ tất nhiên khơng phải là một thế mạnh như cơng nghiệp khai thác khống sản ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ song khi hạ tầng cơ sở kinh tế - kỹ thuật được thiết lập, cũng đã gĩp phần hình thành các ngành cơng nghiệp nhẹ như: chế biến, xay xát… tạo ra một lượng hàng hĩa tiêu dùng và cho xuất khẩu.

Mạng lưới giao thơng về cơ bản phân bố đều khắp ở những vùng đất cĩ tiềm năng phát triển nơng nghiệp vì vậy đã nối liền các vùng nơng nghiệp với nhau, tạo điều kiện dễ dàng trong lưu thơng và vận chuyển hàng hĩa. Ngồi ra, mạng lưới này cịn gĩp phần liên kết các trung tâm kinh tế cũ, hình thành các trung tâm kinh tế mới. Đây là một điểm mới của Nam Kỳ thời Pháp thuộc. Ở thời phong kiến, việc trao đổi, buơn bán sản phẩm thường diễn ra ở các chợ hay phố chợ ; cịn ở các trung tâm kinh tế dân cư là rất hạn hữu. Tại Nam Kỳ, nhất là khi cảng Sài Gịn được xây dựng, thương nghiệp đã cĩ những bước chuyển, biến sản phẩm nơng nghiệp, cơng nghiệp trở thành hàng hĩa xuất khẩu, đưa kinh tế Nam Kỳ hịa nhập vào thị trường kinh tế khu vực và thế giới. Nam Kỳ đi đầu cả nước trong sự phát triển kinh tế hàng hố, sản xuất lớn và đơ thị hố.

Ở một khía cạnh khác, trên lĩnh vực kinh tế, chủ nghĩa thực dân đã cĩ sự đầu tư và khai thác. Đĩ là đầu tư về hạ tầng kinh tế kỹ thuật quy mơ tạo điều kiện tốt để khai thác.

Như vậy, cĩ thể nĩi việc xây dựng hạ tầng kinh tế kỹ thuật ở vùng đất Nam Kỳ đã đặt nền tảng cho hàng hoạt những yếu tố mới xuất hiện ở khu vực này. Tuy nhiên, mục đích của việc xây dựng hạ tầng là khai thác thuộc địa đã phản ánh rõ bản chất của chủ nghĩa thực dân. Những thành quả mà dân ta thừa hưởng là những điều ngồi ý muốn của thực

dân Pháp. Thực dân Pháp đẩy mạnh đầu tư vốn vào Nam Kỳ khơng phải xuất phát từ mục tiêu phát triển kinh tế nơi đây mà nhằm mục đích khai thác tối đa nguồn tài nguyên, biến thuộc địa thành nơi cung cấp nguyên liệu cho chính quốc. Khi hệ thống hạ tầng kỹ thuật vận hành cũng là lúc người dân thuộc địa bị áp bức và bĩc lột sức lao động đến cùng cực. Hạ tầng kỹ thuật hiện đại và theo đĩ là các đơ thị hình thành với những trang thiết bị cho một cuộc sống đầy đủ, tiện nghi nhưng đĩ khơng phải là cuộc sống của nhân dân thuộc địa mà là cuộc sống của chính quyền đơ hộ, tư sản Pháp. Vì mục tiêu lợi nhuận, chúng đã áp dụng tối đa các biện pháp khai thác để bĩc lột sức lao động của cơng nhân. Sự kết hợp giữa lối lao động cưỡng bức thời trung cổ và lối bĩc lột tư bản chủ nghĩa, đã làm cho đời sống của người cơng nhân vơ cùng cực khổ. Mâu thuẫn về quyền lợi đã dẫn đến sự đối kháng khơng thể điều hịa được giữa nhân dân thuộc địa và tư sản Pháp. Muốn thốt khỏi đời nơ lệ, khơng cĩ con đường nào khác là tiến hành đấu tranh cách mạng phá vỡ xiềng xích giành lấy tự do độc lập. Và cuối cùng như một hành động vơ thức của lịch sử, thực dân Pháp trong quá trình cai trị và bĩc lột đã tạo ra những nhân tố mới, những lực lượng xã hội mới, và cũng từ đĩ đã đẻ ra chính kẻ đào huyệt và cắm cây thập ác lên nấm mồ của chủ nghĩa thực dân trên đất nước ta.

Từ trong thực tế của bức tranh hạ tầng kinh tế - kỹ thuật thời Pháp thuộc, sự thành cơng của thực dân Pháp trong việc khai thác kinh tế Nam Kỳ và từ nhận thức đúng đắn, đầy đủ ý nghĩa của khái niệm “hạ tầng kinh tế - kỹ thuật” với những tính chất đặc trưng của nĩ cĩ thể rút ra bài học, bổ sung những nhận thức cần thiết căn cứ trên hiện trạng phát triển của cấu trúc hạ tầng ở Nam Kỳ nĩi riêng và cả nước nĩi chung.

Rõ ràng rằng, hạ tầng kinh tế - kỹ thuật là một điều kiện tiền đề cho nền kinh tế, hạ tầng cơ sở phải đi trước một bước, trong khi đĩ cĩ một thực tế là trong một thời gian dài chúng ta đã quan trọng hĩa các ngành sản xuất mà xem nhẹ vai trị của các ngành dịch vụ trong cấu trúc hạ tầng. Hơn nữa trong hoạt động kinh tế, hạ tầng về giao thơng vận tải cĩ một ý nghĩa vơ cùng quan trọng. Nĩ đĩng vai trị quan trọng đối với mọi ngành kinh tế. Mặc dù khơng tạo ra sản phẩm nhưng nĩ làm gia tăng giá trị sản phẩm, kích thích hoạt động sản xuất, tạo giao lưu sản phẩm, mở rộng thị trường giữa các vùng và các nước. Với cảng Sài Gịn, hàng hĩa của Nam Kỳ đã cĩ điều kiện từng bước hịa nhập để rồi trở thành một vịng khâu của thị trường tư bản chủ nghĩa lúc bấy giờ. Hơn nữa, ngày nay, Việt Nam cĩ những điều kiện thuận lợi để thu hút đầu tư, phát triển, theo đĩ cơ sở hạ tầng đã được đầu tư xây dựng ngày càng nhiều, hiện đại song cũng cần chú ý đến yếu tố nâng cấp, bảo

dưỡng hạ tầng cơ sở nếu khơng “cơ sở hạ tầng sẽ trở thành “nút cổ chai” đối với tăng

Một phần của tài liệu sự biến đổi trong hạ tầng kinh tế kỹ thuật ở nam kỳ thời pháp thuộc (Trang 79 - 115)