- Toàn đại đội chú 5T25T ý: Nghiêm!
v) Lạy 4T43T (cũ): dùng trước từ chỉ người đối thoại khi mở đầu lời nói để tỏ thái độ cung kính hoặc ý cầu xin khẩn thiết.
kính hoặc ý cầu xin khẩn thiết.
43T
Ví dụ:
5T
Lạy cụ ạ! 5T25TBẩm cụ... con vừa đến cửa cụ kêu một việc ạ.
43T
(Chí Phèo - Nam Cao)
4T
vi) Báo cáo (thưa): 4T43T(thường dùng trong quân đội) để mở đầu khi nói với cấp trên
43T
Ví dụ:
5T
Báo cáo thủ trưởng, 5T25Tliên lạc đã về.
43T
b. Thành phần đi kèm thể hiện thái độ gần gũi, thân mật, (sỗ sàng) của người nói đối với người phát ngôn).
43T
Trong tiếng Việt, ngoài các loại hô ngữ được cấu tạo bởi các từ, danh từ, tên riêng, danh ngữ có thể sử dụng độc lập như ở trên đã phân tích, còn có loại hô ngữ kết hợp với các tiểu từ không mang sắc thái kính trọng và thường không được sử dụng trong các tình huống giao tiếp có tính chất xã giao, nghi lễ. (Trừ trường hợp "hỡi" mở đầu mang tính chất kêu gọi). Có thể kể đến các từ chủ yếu để cấu tạo loại hô ngữ này như: 4T43Tnào, ạ, ơi, ới, ơ, này (nì, nè, ơ này), bớ, kìa (ơ kìa), ê, à, a, nhỉ, nhé, hỡi, hả, hở, đâu...
43T
Các tiểu từ này thường kết hợp với thành phần định danh để tạo hô ngữ, trừ trường hợp "này, nè, ê" có thể một mình cấu tạo hô ngữ phi định danh. Chúng được dùng trong ngôn ngữ nói hàng ngày. Xét về đặc điểm ngữ âm, các tiểu từ này có vỏ ngữ âm là những âm tiết mở, hoặc nửa mở, cấu tạo âm tiết hết sức đơn giản. Chính cấu trúc âm tiết mở này tạo điều kiện thuận lợi cho các tiểu từ trên thực hiện chức năng hô gọi (Bùi Mạnh Hùng: 1998). Trong tiếng Việt, các tiểu từ này có sự đối lập khá tinh tế về sắc thái và sự phân bố rõ rệt trong các tính huống giao tiếp cụ thể.
43T
Những quan sát và phân tích cụ thể sau đây có thể cho thấy đặc điểm ngữ nghĩa ngữ dụng riêng biệt của mỗi tiểu từ.
16T
i) U"Ơi":U 16T43Tthường được dùng sau từ chỉ đối tượng kêu gọi thể hiện sắc thái thân mật, thân thiết. 5T43TÔng ơi !5T43T, có thể dùng để đáp lại tiếng gọi của người ngang hàng hoặc người dưới. thân thiết. 5T43TÔng ơi !5T43T, có thể dùng để đáp lại tiếng gọi của người ngang hàng hoặc người dưới.
5T43T
Ơi! gọi gì chị? 5T43TĐây là tiểu từ được dùng khá phổ biến trong lời gọi. Nó có thể đặt trước và sau từ hạt nhân để cấu tạo hô ngữ. 5T43TMày ơi; ơi mày.
43T
"Ơi" đánh dấu rõ nét một sắc thái tình cảm nào đó của người nói đối với người nhận (Bùi Mạnh Hùng: 1998), thường ở khía cạnh tích cực, hoặc van nài
♦ 25TVí dụ 1:
5T
Các con ơi! 5T25TM á muốn thấy mặt, muốn chôn cất con, tìm đâu ra con mà chôn mà cất các con hở các con.
43T
(Linh Đa - Trích TNTPHCM) ♦ 25TVí dụ 2:
25T
25T
- Không! Không! 5T25TBà ơi!
43T
(Linh hồn - Nguyên Hồng) ♦ 25TVí dụ 3:
5T
"Con ơi!" 5T25T- Bính ôm ghì lấy đứa con vào ngực, nức nở trong bóng tối.
43T
(Bỉ vỏ - Nguyên Hồng)
43T
"Ơi" có thể đặt trước hoặc sau từ hạt nhân định danh trong 25T43Tcấu25T43Ttạo hô ngữ. ♦ 25TVí dụ 1:
5T
Em An ơi, 5T25Tchị mà chết thì còn có mình em, em cáng đáng sao nổi việc gia đình.
43T
(Gia đình - Hướng Minh) ♦ 25TVí dụ 2:
5T
Ơi Kim Lang! 5T25THỡi Kim Lang
43T
Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây
43T
(Truyện Kiều - Nguyễn Du)
43T
Khi hai đôi tượng giao tiếp ở khoảng cách xa nhau, đặc biệt trong trường hợp người nói và người nhận phát ngôn bị ngăn cách bởi vật thể (bức tường, cánh cửa...) và khoảng cách không gian giữa họ được xác định thì việc sử dụng hô ngữ có chứa tiểu từ "ơi" là tuyệt đối phổ biến.(Bùi Mạnh Hùng: 1998)
♦ 25TVí dụ 1: 5T25TBà ơi, 5T25Tmở cửa cho cháu!
♦ 25TVí dụ 2: 5T25THoa ơi, 5T25Tmày ở đâu ?
♦ 25TVí dụ 3: 5T25TAnh gì... ơ... ơ... ơi! 5T25TChờ tôi với!
43T
Đôi khi trong hô ngữ ta gặp tổ hợp từ 4T43T"ơi là", 4T43Tdùng giữa một từ và hình thức lặp của nó, biểu thị một cảm xúc mạnh mẽ của người nói, do chịu tác động trực tiếp của một tính chất nào đó ở mức độ đặc biệt cao, hoặc thể hiện lời kêu than, trách móc.
♦ 25TVí dụ 1:
25T
Bà thường tru tréo:
5T