CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA HÔ NGỮ TRONG TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠI TRONG SO SÁNH VỚI HÔ NGỮ TIẾNG VIỆT

Một phần của tài liệu hô ngữ tiếng việt (trong so sánh với tiếng hán hiện đại) (Trang 63 - 66)

- Anh ơi, 5T25T ở mặt trận có bận lắm không anh? Sao anh không bớt ra một vài phút nghỉ trưa mà viết cho em.

CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA HÔ NGỮ TRONG TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠI TRONG SO SÁNH VỚI HÔ NGỮ TIẾNG VIỆT

HIỆN ĐẠI TRONG SO SÁNH VỚI HÔ NGỮ TIẾNG VIỆT

2.1. Đặc điểm của hô ngữ trong tiếng Hán hiện đại

43T

Tiếng Hán hiện đại và tiếng Việt đều thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập. Trong quá trình tiếp xúc, hai ngôn ngữ này tác động và ảnh hưởng lẫn nhau. Đặc biệt là ảnh hưởng của tiếng Hán cổ đối với tiếng Việt. Theo các nhà nghiên cứu, chỉ xét riêng từ vựng tiếng Việt đã có đến 70% đến 80% từ gốc Hán. Con số này đã nói rõ điều đó. Tuy nhiên, mỗi ngôn ngữ đều có bản chất rất riêng, đặc biệt là trong quá trình sử dụng, chúng mang dấu ấn văn hóa riêng của mỗi dân tộc.

43T

Trong tiếng Hán hiện đại, hô ngữ cũng được coi là một thành phần thứ yếu trong câu. Do tính phức tạp của ngữ pháp tiếng Hán nằm ở thành phần câu khác như bổ ngữ, trạng ngữ, định ngữ... và các loại hình của câu nên hô ngữ không được 3T43Tchú3T43Ttrọng trong nghiên cứu nhiều, và hầu như cũng chưa có một công trình ngôn ngữ học chuyên biệt nào nghiên cứu về hô ngữ, đặc biệt là theo hướng ngữ dụng học. Vì thế, trong phạm vi hạn hẹp của người học tiếng Hán, chúng tôi chỉ xin được trình bày một số nét cơ bản của hô ngữ tiếng Hán hiện đại để có cơ sở so sánh làm rõ hơn nét đặc trưng của hô ngữ trong tiếng Việt như đã trình bày.

2.1.1. Định nghĩa hô ngữ

Hô ngữ là thành phần độc lập biểu thị sự xưng hô hoặc chào gọi người khác. Hô ngữ thường do các danh từ hoặc cụm từ chỉ người đảm nhận, thường đặt ở cuối câu, cá biệt cũng có thể đặt ở giữa câu. (Triệu Vĩnh Tân - Ngữ pháp tiếng Hoa đại cương)

Ví dụ:

43T

( Tiểu Vương, ngã môn khứ thư sách quán ba)

43T

 43T

(Nhĩ phương tâm ba, ma ma!)

43T

(Hãy yên tâm đi, mẹ ơi!)

43T

Hô ngữ còn được xem là một ngữ độc lập biểu thị lời gọi đáp, dùng để xưng hô hay ứng đáp với đối phương.

43TVí dụ : Ví dụ : ♦ 43T ( Các vị tiên sinh, thỉnh hát trà!) 43T (Các vị, mời uống trà.)

2.1.2. Các phương tiện ngôn ngữ thường gặp đóng vai trò hạt nhân định danh người nhận phát ngôn trong hô ngữ tiếng Hán hiện đại nhận phát ngôn trong hô ngữ tiếng Hán hiện đại

4TU

a.Đại từ nhân xưng

43T

Trong tiếng Hán hiện đại, đại từ nhân xưng ngôi thứ hai được sử dụng trong hô ngữ khá đơn giản, sắc thái ý nghĩa tùy thuộc vào ngôn cảnh, tình huống giao tiếp và quan hệ giữa người nói và người nghe, bao gồm: (anh, bạn, mày). các anh, các bạn, chúng mày).

43T

Ví dụ:

 43T

( Nhĩ môn nha, khoái thu thập phòng gian ba!)

43T

(Các con, hãy mau dọn dẹp phòng ốc lại đi!) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4TU

43T

Cũng như trong hô ngữ tiếng Việt, tên riêng trong hô ngữ tiếng Hán hiện đại chiếm một số lượng khá lớn. Tuy nhiên, người Trung Quốc không gọi trực tiếp tên của người nghe mà dùng họ để gọi. Trong một số tình huống giao tiếp có tính chất xã giao, trang trọng, người ta gọi cả họ tên đầy đủ của người tiếp nhận.

43T

Một đặc điểm đáng lưu ý là trong tiếng Hán hiện đại, ta thường dùng từ (lão) và (tiểu) trước họ của một người nào đó, biểu thị sự xưng hô tương đối thân thiết. Thông thường, đối với người trẻ tuổi thường là: đối với người lớn tuổi thường là:

43T

Ví dụ :

 43T

( Tiểu Lưu, nhĩ ngật phạn liễu ma ?)

43T

( Cậu Lưu, ăn cơm chưa?)

 43T

( Nhĩ ngật phạn liễu ma, Tiểu Vương?)

43T

( Anh ăn cơm chưa, anh Vương? )

43T

Trong giao tiếp xã giao, để thể hiện sự kính trọng, tên riêng được dùng kết hợp với danh từ chung: (tiên sinh, ông), (phu nhân, bà), (tiểu thư, cô)...

43T

Ví dụ :

 43T

( Trương kinh lí, thượng phê hóa tiêu lộ chẩm ma dạng?)

43T

43T

( Lý tiên sinh, nhĩ chân thị cá mô phạm trượng phu a!)

43T

(Lý tiên sinh, ông thật là người chồng mẫu mực)

43T

( Vương phu nhân, hảo cửu bất kiến liễu!)

43T (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

( Vương phu nhân, lâu quá không gặp !)

4TU

Một phần của tài liệu hô ngữ tiếng việt (trong so sánh với tiếng hán hiện đại) (Trang 63 - 66)