- Toàn đại đội chú 5T25T ý: Nghiêm!
h. Tính từ được danh hóa dùng để chỉ ngườ
1.3.1.2. Đối thể không phải là người: chủ yếu là các danh từ chỉ vật được nhân cách hóa.
cách hóa.
43T
Những danh từ chỉ vật được nhân cách hóa dùng trong hô ngữ như một lời nói ẩn dụ, đa phần được dùng trong những mẩu độc thoại nội tâm, thường xuất hiện trong các văn bản nghệ thuật, thể hiện sắc thái tình cảm của người viết.
♦ 25TVí dụ 1:
25T
Tôi đã mỏi chân rồi, 5T25Tphố ạ! 5T25TEm còn quanh co lắt léo làm chi.
43T
(Gió trắng - Hoàng Đình Quang) ♦ 25TVí dụ 2:
5T
Thuyền ơi 5T25Tcó nhớ bến chăng?
25T
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền,
43T
(Ca dao) ♦ 25TVí dụ 3:
25T
Gió quên vi vút gọi
5T
Diêu bông 5T25Thời!...
5T
Ới diêu bông!
43T
(Lá diêu bông-Hoàng C3T43Tầm) ♦ 25TVí dụ 4:
25T
Ngủ yên, ngủ yên, 5T25Tcò ơi, 5T25Tchớ sợ
25T
Cành có mềm mẹ đã sẵn tay nâng,
43T
(Con cò-Chế Lan Viên) ♦ 25TVí dụ 5:
5T
Con cá rô ơi, 5T25Tchớ có buồn
25T
Chiều chiều bác vẫn gọi rô luôn
5T
Dừa ơi, 5T25Tcứ nở hoa đơm trái
25T
Bác vẫn chăm tay tưới ướt bồn!
43T
(Thăm cõi Bác xưa - Tố Hữu) ♦ 25TVí dụ 6:
5T
Ơi con chim chiền chiền!
25T
Hót chi mà vang trời...
43T
(Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải) ♦ 25TVí dụ 7:
5T
Ơi con cò trắng bay ngang!
25T
Có trông thấy lúa thẳng hàng xanh xanh.
43T
(Xuân sớm – Tố Hữu) ♦ 25TVí dụ 8:
5T
Quê hương ta hỡi! 5T25TCó ai ngờ
25T
Mỗi dòng kênh đó, bờ tre đó
25T
Máu đã rơi nhiều, đỏ ước mơ
43T
(Xuân 3T43Tsớm3T43T- Tố Hữu) ♦ 25TVí dụ 9:
25T
Nếu còn mưa nữa, 5T25Tmưa ơi!
25T
43T
(Trong mưa-Vũ Long) ♦ 25TVí dụ 10:
25T
Dáng em nho nhỏ
25T
Trong cõi xa vời
5T
Tình ơi ! Tình ơi!
43T
(Ngày xưa Hoàng Thị-Phạm Thiên Thư) ♦ 25TVí dụ 11:
5T
Huế ơi, 5T25Tquê mẹ của ta ơi!
25T
Nhớ tự ngày xưa tuổi chín mười.
43T
(Tố Hữu) ♦ 25TVí dụ 12:
25T
Sông Mã xa rồi 5T25TTây Tiến ơi!
25T
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi.
43T
(Quang Dũng)
43T
Ở đây, cần thấy rằng trong tất cả các trường hợp vừa mô tả, hầu như đối thể được dùng như hô ngữ đều trở thành đối tượng trữ tình, mà một trong những đặc điểm dễ thấy là đều trở thành ngôi thứ hai trong quan hệ với ngôi thứ nhất.
43T
43T
Cách phân loại này chỉ có ý nghĩa tương đối, mục đích chính là nhằm nhận chân rõ hơn cấu tạo của các biểu thức hô ngữ. Cũng có nhiều lý do khác mách bảo chúng tôi rằng, trước khi tiến hành phân loại các khuôn mẫu có bao chứa hô ngữ, cần phải xác lập một phát ngôn trong đó có hô ngữ đầy đủ nhất là bao nhiêu thành phần. Do giới hạn của một luận văn cao học, công việc này chưa thực hiện được ở đây.
43T
Ngoài các phương tiện ngôn ngữ làm hạt nhân định danh trong hô ngữ nói trên, trong tiếng Việt, ta có thể gặp các từ, các cụm từ đặc biệt được dùng để hô gọi. Hệ thống hô gọi này cũng rất đa dạng. Xin liệt kê một số loại như sau:
43T
a) Lấy đặc điểm hình dáng của đối tượng để gọi. ♦ 25TVí dụ 1:
5T
Bầu ơi, 5T25Thôm nay ăn gì nào?
43T
→ "Bầu" chỉ người phụ nữ có bầu. ♦ 25TVí dụ 2: 5T Gù ơi, 5T25Tra đây. 43T → "Gù" chỉ người có tật, bị gù lưng. ♦ 25TVí dụ 3: 5T
Nè con câm, 5T25Tđừng có quấy.
43T
→ "Câm" chỉ người bị khuyết tật.
43T
Cách gọi này thường xuất hiện trong khẩu ngữ của người bình dân, mang sắc thái thân mật, đôi khi hơi suồng sã.
43T
b) Lấy đặc điểm nghề nghiệp của đối thể để gọi, thông thường là gọi những người bán hàng rong.
♦ 25TVí dụ 1:
5T
Cháo gà! 5T25TLại đây!
♦ 25TVí dụ 2:
5T
Phở! Phở! 5T25TĐiếc đấy à? Gọi rát cả họng mà vẫn không thưa.
43T
(Ngoại ô - Nguyễn Đình Lạp )
43T
→"Phở", "Cháo gà" chỉ những người bán hàng phở, hàng cháo.
43T
Cách gọi này thể hiện rất rõ thái độ chủ quan của người nói, mang đậm sắc thái tình cảm hướng tới đối tượng tiếp nhận.