HS: Xem bài mới trước ở nhà

Một phần của tài liệu giao an tin 9 (Trang 82 - 86)

III. TIẾN TRèNH LấN LỚP:

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ:

- Mở phần mềm trỡnh chiếu, chọn mẫu bố trớ hai hỡnh ảnh và chốn hỡnh ảnh. - Sử dụng mẫu bài trỡnh chiếu để tạo bài trỡnh chiếu, chốn vào một biểu đồ?

3. Bài mới:

a. Giới thiệu.

* GV: Khi tạo một bài trỡnh chiếu để tăng sự chủ động trong trỡnh chiếu, thu hỳt sự chỳ ý của người nghe hoặc nhấn mạnh những điểm quan trọng.

* GV chiếu hai bài mẫu: một cú tạo hiệu ứng và một bài khụng tạo hiệu ứng động. * HS: Nhận xột → rỳt ra kết luận.

- Bài khụng tạo hiệu ứng động tất cả nội dung trỡnh chiếu được trỡnh chiếu đồng thời mỗi khi chuyển Slide.

-Bài cú tạo hiệu ứng động: sinh động, hấp dẫn hơn, người trỡnh chiếu chủ động trong việc trỡnh bày nội dung cần chuyển tải.

* GV: đú là nhu cầu cần tạo hiệu ứng chuyển động. Nghĩa là phương phỏp sắp xếp thứ tự đối tượng ra trước hay ra sau, …

Vậy tạo hiệu ứng động như thế nào? để hiểu rừ vấn đề này ta tỡm hiểu bài mới. b. Bài mới

Hoạt động giỏo viờn Hoạt động học sinh

1. Chuyển trang chiếu:

? hiệu ứng chuyển trang chiếu là gỡ?

? Trờn mỗi trang chiếu ta cú thể đặt được bao nhiờu hiệu ứng.

- Hiệu ứng chuyển trang chiếu là làm cho trang chiếu xuất hiện chậm hơn hoặc trụng giống như cuộn giấy được mở ra.

GV: Cho HS đọc SGK và trả lời cỏc cõu hỏi: Cựng với kiểu hiệu ứng, ta cú thể chọn thờm cỏc tựy chọn nào để điều khiển.

? Cỏc bước đặt hiệu ứng cho trang chiếu?

GV: Giới thiệu hỡnh 96, SGK cho HS quan sỏt và nờu cỏc bước chuyển trang chiếu,

giải thớch thờm về cỏc tựy chọn điều khiển việc chuyển trang chiếu

* GV: Mục đớch của tạo hiệu ứng chuyển động là làm thu hỳt sự chỳ ý của người nghe hoặc nhấn mạnh những điểm quan trọng.

HS đọc SGK và trả lời: Thời điểm xuất hiện Tốc độ xuõt hiện Âm thanh đi kốm

B1: Slide Show → Slide Transition

B2: * Chọn kiểu chuyển trang ở khung bờn phải.

Apply to Selected Slides * Speed: Chọn tốc độ chuyển động * Sound: Chọn õm thanh đi kốm * Chọn cế độ chuyển trang:

- On mouse click: Nhỏy chuột để lật trang. - Auto matically ofter: Tự động chuyển trang theo thời gian lựa chọn.

B3: Apply to All Slide: cho tất cả cỏc Slide

2. Tạo hiệu ứng động cho đối tượng

* GV: Chiếu một bài trỡnh chiếu khụng tạo hiệu ứng động cho cỏc đối tượng và một bài cú tạo hiệu ứng động cho cỏc đối tượng? -Rỳt ra nhõn xột về mục đớch của tạo hiệu ướng động?

* GV: Chiếu hai Slide tạo hiệu ứng động hỗn tạp (xoay ngược, xoay xuụi, xoay lung tung, …)

* GV chốt lại

* HOẠT ĐỘNG NHểM:

?Tỡm hiểu cỏc bước tạo hiệu ứng động? * GV: Chốt lại bằng cỏch thao tỏc mẫu.

* Gọi hai HS thao tỏc

* GV: Ngoài cỏch sử dụng hiệu ứng động cú sẵn ta cũn cú thể tạo hiệu ứng động hấp dẫn hơn băng cỏch tự tạo.

* GV: - Giới thiệu thờm phần này cho những

– HS quan sỏt

* Mục đớch của tạo hiệu ứng động:

- Thu hỳt sự chỳ ý của người nghe hoặc nhấn mạnh điểm quan trọng, giỳp việc trỡnh chiếu thờm hấp dẫn, sinh động.

- Chủ động trong việc trỡnh chiếu.

* HS: Quan sỏt và rỳt ra nhận xột nờn sử dụng hiệu ứng động như thế nào cho hợp lý?

- Nờn sử dụng cỏc hiệu ứng động ở mức độ vừa phải, phự hợp phục vụ cho mục đớch chớnhlà truyền đạt nội dung.

* Đại diện nhúm trỡnh bày → cả lớp nhận xột, bổ sung ý kiến.

* Cỏch thực hiện:

C1) Sử dụng hiệu ứng cú sẵn.

B1: Chọn trang chiếu cần tạo hiệu ứng động. B2: Slide Show → Animation Schemes B3: Chọn kiểu thớch hợp ở khung bờn phải Apply to Seclected Slides

HS khỏ giỏi.

- GV thao tỏc mẫu

* Gọi một HS giỏi lờn thao tỏc

C2) Tạo hiệu ứng động tuỳ chọn

B1: Chọn cỏc đối tượng cần tạo hiệu ứng động

B2: Slide Show → Custom Animation B3: Tuỳ chọn hiệu ứng ở mục Add Effects - Entrance (lối vào): chọn kiểu hiệu ứng - Emphasis (em phõy xớt): Chọn hiệu ứng động làm thay đổi đối tượng sau trỡnh chiếu. - Exit: Tạo hiệu ứng biết mất (thoỏt) cho đối tượng.

- Motions Paths (mõu sần pỏt): Tạo hiệu ứng theo đường dẫn.

B4: OK - HS thao tỏc.

4. Củng cố -Dặn dũ:

- Cần nắm và hiểu rừ mục đớch của tạo hiệu ứng động. - Cỏch tạo hiệu ứng chuyển trang.

- Cỏch tạo hiệu ứng động cho cỏc đối tượng. - Về nhà làm bài tập 2, 3, 4 SGK trang 114.

- Về tập tạo một bài trỡnh chiếu cú tạo hiệu ứng động. - Xem tiếp bài 12 phần 3 và 4 để tiết sau học.

Tuần: Ngày dạy:Tiết: Tiết:

Bài 12: TẠO CÁC HIỆU ỨNG ĐỘNG (t2)I. Mục tiờu : I. Mục tiờu :

- Học sinh biết sử dụng hiệu ứng động cú sẵn.

- Biết sử dụng cỏc hiệu ứng động một cỏch hợp lý cho bài trỡnh chiếu.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Giỏo ỏn, tài liệu tham khảo

- HS: Xem bài mới trước ở nhà

III. TIẾN TRèNH LấN LỚP:

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ:

-Tạo hiệu ứng chuyển trang cho một bài trỡnh chiếu. -Tạo hiệu ứng động cho cỏc đối tượng (hiệu ứng cú sẵn)?

3. Bài mới:

* GV: Chiếu một bài trỡnh chiếu trong đú cú hai Slide khụng tạo hiệu ứng động, hai Slide cú tạo hiệu ứng động phự hợp với nội dung trỡnh bày, hai Slide tạo hiệu ứng động hỗn tạp, lộn xộn.

* HS: Quan sỏt và rỳt ra nhận xột cỏch sắp xếp, tạo hiệu ứng động.

- Hai Slide đầu: Người trỡnh bày khụng chủ động được khi trỡnh bày từng nội dung vỡ cỏc nội dung đó được hiển thị một lần trờn toàn màn hỡnh.

- Hai Slide tiếp theo: Thu hỳt sự chỳ ý của người nghe vỡ cỏch trỡnh bày khoa học, chủ động, hấp dẫn, sinh động lại chuyờn nghiệp.

- Hai Slide cuối: Làm người xem chỏn, gõy khú chịu vỡ hiệu ứng động khụng phự hợp với nội dung,…

* GV: Điều đú chớnh là khi tạo hiệu ứng động cho đối tượng ta phải lựa chọn kĩ sao cho hiệu ứng động phự hợp với nội dung cần trỡnh bày.

Vậy tạo hiệu ứng động như thế nào? để hiểu rừ vấn đề này ta tỡm hiểu bài mới.

Hoạt động của Giỏo Viờn Hoạt động của Học Sinh

3. Sử dụng cỏc hiệu ứng động:

GV: Yờu cầu HS đọc SGK và thảo luận nhúm trả lời những cõu hỏi sau:

- Lợi ớch của việc tạo hiệu ứng động là gi?

- Những điều cần lưu ý khi sử dụng hiệu ứng động?

GV: Chốt lại nội dung chớnh.

- Hiệu ứng động là khả năng tạo cỏc hiệu ứng trong bài trỡnh chiếu giỳp việc trỡnh chiếu hấp dẫn, sinh động.

* Một số điểm cần lưu ý khi tạo hiệu ứng động:

truyền đạt.

- Sử dụng hiệu ứng động phự hợp với nội dung trỡnh bày (đõy là điểm quan trọng nhất). - Cần cõn nhắc kỹ khi lựa chọn hiệu ứng động cho từng đối tượng.

4. Một vài lưu ý khi tạo bài trỡnh chiếu:

GV: yờu cầu HS đọc SGK sau đú đưa ra đoạn trang chiếu (cú cỡ quỏ nhỏ, nhiều màu sắc, nền lũe loẹt, trỡnh bày quỏ nhiều hỡnh ảnh hoặc đoạn phim...). Yờu cầu HS thảo luận nhúm để nhận xột cỏc đoạn trỡnh chiếu đú và cho ý kiến.

GV: Chốt lại cỏc ý kiến của HS và đưa ra nhận xột chung.

- Khi tạo nội dung cho trang chiếu ta cần chỳ ý những gỡ?

GV: Chốt lại kiến thức chớnh.

- Xõy dựng dàn ý: Chọn nội dung văn bản, hỡnh ảnh và cỏc đối tượng khỏc thớch hợp. - Nội dung của từng trang chỉ nờn tập trung vào một ý chớnh.

- Nội dung cần ngắn gọn, cụ đọng và xỳc tớch. - Màu nền và định dạng văn bản phự hợp, màu nờn và màu chữ phải tương phản nhau sao cho hiện rừ nội dung cần trỡnh bày.

* Khi tạo nội dung cần trỏnh: - Lỗi chớnh tả.

- Cỡ chữ nhỏ.

- Màu nền và màu chữ khú phõn biệt (điệp màu)

- Quỏ nhiều nội dung trờn một trang chiếu.

4. Củng cố -Dặn dũ:

Một phần của tài liệu giao an tin 9 (Trang 82 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(138 trang)
w