Phân tích tình hình thanhtoán và khả năng thanhtoá n( bao gồm nhiều chỉ tiêu) :

Một phần của tài liệu Lập kiểm tra & Phân tích các chỉ tiêu tài chính trên BCTC với tăng cường quản lý doanh nghiệp tại Cty TNHH XNK Nam Kỳ (Trang 33 - 37)

III. Lu chuyển tiền từ hoạt động tài chính

c.Phân tích tình hình thanhtoán và khả năng thanhtoá n( bao gồm nhiều chỉ tiêu) :

nhiều chỉ tiêu) :

Phân tích chỉ tiêu này là phân tích tình hình công nợ, tổng số nợ ra sao; bị chiếm dụng hay đi chiếm dụng? Bị ai chiếm dụng vốn và chiếm dụng vốn của những ai? Mức độ chiếm dụng và bị chiếm dụng có hợp lý hay không ? Đã đến hạn thanh toán cha ? Khả năng giải quyết nh thế nào ? Khả năng thanh toán ngắn hạn thanh toán nhanh ra sao? Cân đối gữa nhu cầu và khả năng thanh toán.

* Cơ sở để phân tích

Để phân tích chỉ tiêu này chúng ta nấy số liệu các khoản nợ phải thu các khoản nợ phải trả .... trên bảng cân đối kế toán để lập Bảng phân tích tình hình thanh toán nh sau

Bảng phân tích tình hình thanh toán

Khoản thu Đầu

năm

Cuối năm

Chênh lệch

Các khoản phải trả Đầu năm Cuối năm Chênh lệch 1. Phải thu khách hàng 1. Nợ ngắn hạn 2. Phải thu nội bộ - Phải trả ngời bán 3. Phải thu khác - Phải nộp nhà nớc

.... - Phải trả CBCNV -Phải trả nội bộ - Phải trả khác 2. Nợ dài hạn ... Cộng Cộng

* Nội dung phân tích

Trên cơ sở số liệu từ bảng phân tích tình hình thanh toán (các khoản phải thu, các khoản phải trả) chúng ta phân tích đánh giá tính hợp lý về sự biến động các khoản phải thu, phải trả (chênh lệch tăng hay giảm)

*Phân tích khả năng thanh toán.

Phân tích các khoản phải thu trên tổng nguồn vốn :(6)

Để phân tích chỉ tiêu này chúng ta phải tính tỷ trọng giữa tổng phải thu với tổng nguồn vốn:

ý nghĩa của chỉ tiêu :

Chỉ tiêu này cho biết trong tổng số vốn lu động thì có bao nhiêu phần trăm (%) vốn thực chất không tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh,phản ánh mức độ vốn bị chiếm dụng. Tỷ lệ này cao là biểu hiện không tốt.

Phân tích tỷ số nợ: (7)

9. Chúng ta tiếp tục phân tích nợ phải trả bằng tỷ số nợ :

ý nghĩa của chỉ tiêu :

Chỉ tiêu này cho ta biết tổng giá trị tài sản, thực chất doanh nghệp sở hữu đợc bao nhiêu.Chỉ tiêu này càng lớn thì lợng vốn đi chiếm dụng càng cao thể hiện uy tín và khả năng huy động vốn tốt nhng cũng ảnh hởng đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp.

Phân tích tỷ xuất thanh toán ngắn hạn : (8)

ý nghĩa của chỉ tiêu:

Chỉ tiêu này cho biết khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp là cao hay thấp. Nếu >= 1 thì tình hình thanh toán của doanh nghiệp là khả quan và ngợc lại. Nếu < 1 thì tình hình thanh toán của doanh nghiệp gặp khó khăn.

Khoá Luận tốt nghiệp SV: Nguyễn thanh Bình - MS: 743201

= x100 Tỷ lệ các khoản

phải thu so với tổng nguồn vốn

Tổng giá trị các khoản phải thu

Tổng nguồn vốn = x100 Tỷ số nợ Tổng số nợ phải trả Tổng tài sản = Tỷ xuất thanh toán ngắn hạn Tổng tài sản lưu động Tổng nợ ngắn hạn

Phân tích tỷ xuất thanh toán nhanh: (9) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ý nghĩa của chỉ tiêu:

Nếu chỉ tiêu này >= 0,5 thì tình hình thanh toán nhanh và các khoản nợ ngắn hạn là khả quan, còn tỷ xuất này nhỏ hơn 0,5 thì khả năng thanh toán của doanh nghiệp có thể sẽ gặp khó khăn vì lợng tiền hiện có của doanh nghiệp không đủ để thanh toán. tuy nhiên nếu tỷ xuất này quá cao thì tình hình tài chính của doanh nghiệp là khôngtốt vì vốn bằng tiền quá nhiều vòng quay của tiền sẽ chậm, hiệu quả sử dụng vốn sẽ giảm.

Phân tích tỷ xuất thanh toán của vốn lu động : (10)

ý nghĩa của chỉ tiêu:

Tỷ xuất này phản ánh khả năng chuyển đổi tài sản lu động thành tiền để thanh toán.

Nếu tỷ xuất này <0,1 thì khả năng chuyển đổi tài sảnlu động thành tiền rất khó khăn. Nó sẽ ảnh hởng lớn đến tình hình thanh toán doanh nghiệp.

Nếu tỷ xuất này >0,5 thì khả năng chuyển đổi tài sảnlu động thành tiền quá dễ dàng dẫn đến lợng tiền bị ứ đọng lớn.

Nếu tỷ xuất này nằm trong khoảng 0,1 - 0,5 thì khả năng chuyển đổi tài sản l- u động thành tiền là phù hợp nhất, đồng thời đảm bảo vốn lu động không bị ứ đọng và khả năng thanh toán nợ nói chung của doanh nghiệp là tốt.

* Phân tích khả năng thanh toán (11)

Ngoài việc tính toán phân tích các chỉ tiêu trên để xem xét doanh nghiệp chuẩn bị cho các khoản nợ nh thế nào, dùng những khoản nào để trả nợ , những nguồn này có đảm bảo không ...ta phải đồng thời xem xét nhu cầu phải thanh toán của doanh nghiệp để thấy đợc sự tơng quan giữa nhu cầu và khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Trớc khi xem xét sự tơng quan giữa nhu cầu và khả năng thanh toán chúng ta phải sắp xếp mức độ của chỉ tiêu theo nhu cầu là :

Khoá Luận tốt nghiệp SV: Nguyễn thanh Bình - MS: 743201 = Tỷ xuất thanh toán nhanh Tổng số vốn bằng tiền Tổng số nợ ngắn hạn = Tỷ xuất thanhtoán vốnlưu động Tổng số vốn bằng tiền Tổng số tài sản lưu động

10. Thanh toán khẩn trơng 11. Thanh toán ngay 12. Cha cần thanh toán

Đồng thời sắp xếp các chỉ tiêu khả năng theo mức độ là : 13. Khả năng huy động ngay

14. Khả năng huy động trong thời gian tới

Dựa trên bảng cân đối và trình tự sắp xếp trên ta lập bảng phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán nh sau:

bảng phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán

Nhu cầu thanh toán Khả năng thanh toán

Chỉ tiêu Đầu năm Cuối kỳ Chỉ tiêu Đầu năm Cuối kỳ A.Các khoản cần

thanh toán ngay

A.Các khoản dùng thanh toán ngay

I. Nợ quá hạn 1. Tiền mặt

1. Phải trả ngân sách 2. Tiền gửi ngân hàng 2. Phải trả ngân hàng 3. Tiền đang chuyển 3. Phải trả CBCNV B. Các khoản dùng thanh

toán trong thời gian tới 4. Phải trả khác 1. Chứng khoán ngắn

hạn

II. Nợ đến hạn 2. Các khoản phải thu

1. Phải trả ngân sách 3. Hàng gửi bán 2. Phải trả ngân hàng 4. Thành phẩm

3. ... 5. TSLĐ khác

III. Thanh toán trong thời gian tới

...

Cộng Cộng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dựa trên bảng phân tích trên ta tính ra tỷ suất và khả năng thanh toán “ HK” theo công thức sau:

ý nghĩa của chỉ tiêu :

Nếu HK >=1 thì doanh nghiệp có khả năng thanh toán, tình hình tài chính là bình thờng hoặc khả quan.

Khoá Luận tốt nghiệp SV: Nguyễn thanh Bình - MS: 743201 =

HK

Nhu cầu thanh toán Khả năng thanh toán

Nếu HK < 1 thì khả năng thanh toán của doanh nghiệp có khó khăn HK càng nhỏ thì doanh nghiệp càng mất dần khả năng thanh toán. Khi HK = 0 thì doanh ngiệp phải đóng cửa hoặc phá sản vì không có khả năng thanh toán.

d. Phân tích hiệu quả sản xuất và khả năng sinh lời của vốn kinh doanhHiệu quả kinh doanh và khả năng sinh lời chẳng những là thớc đo phản ánh

Một phần của tài liệu Lập kiểm tra & Phân tích các chỉ tiêu tài chính trên BCTC với tăng cường quản lý doanh nghiệp tại Cty TNHH XNK Nam Kỳ (Trang 33 - 37)