III. Lu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
3. Nội dung phân tích Báo cáo tài chính
Đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào để tiến hành sản xuất kinh doanh cần phải có một lợng vốn nhất định bao gồm vốn kinh doanh, quỹ, vốn đầu t xây dựng cơ bản, vốn vay, vốn khác. Doanh nghiệp có nhiệm vụ tổ chức huy động các loại vốn cần thiết cho nhu cầu kinh doanh, đồng thời tiến hành phân phối, quản lý và sử dụng vốn hiện có một cách hợp lý, có hiệu quả cao trên cơ sở chấp hành các chính sách, chế độ quản lý kinh tế tài chính và kỷ luật thanh toán của Nhà Nớc. Việc thờng xuyên phân tích Báo cáo tài chính sẽ có tác dụng to lớn không chỉ chủ doanh nghiệp mà còn cả đối tợng liên quan đến doanh nghiệp.
Nội dung của phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp có rất nhiều. Song, trong sự hạn hẹp về dung lợng và thời gian của luận văn nên em chỉ chọn một số nội dung chủ yếu, có tính chất đại diện sau đây để phân tích
a.Phân tích khái quát tình hình tài chính b.Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn
c. Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán
d. Phân tích hiệu quả sản xuất và khả năng sinh lời của vốn kinh doanh
a. Phân tích khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp * Đánh giá khái quát quy mô và cơ cấu vốn của doanh nghiệp(1)
Tiến hành so sánh tổng tài sản (Ts) hoặc tổng số nguồn vốn (Nv) giữa cuối kỳ với đầu năm để chỉ ra một số chênh lệch ∆Ts (hoặc ∆Nv).
∆Ts = tổng Ts cuối kỳ - tổng Ts đầu năm
7. Nếu ∆Ts > 0 có thể kết luận quy mô sử dụng vốn tăng nên 8. Nếu ∆Ts < 0 ta biết ngay quy mô sử dụng vốn giảm đi
* Để xem việc bố chí cơ cấu vốn của doanh nghiệp là hợp lý hay cha ta xét các chỉ tiêu “ tỷ trọng tài sản cố định”, “ tỷ trọng TSLĐ” trong đó :Tỷ trọng TSCĐ (hoặc TSLĐ) tính bằng cách lấy giá trị TSCĐ (hoặc TSLĐ) chia cho tổng tài sản rồi nhân với 100%.
Với doanh nghiệp sản xuất thì TSCĐ tăng cao là hợp lý còn với các doanh nghiệp th- ơng mại, dịch vụ thì đây là điều không hợp lý ( trừ những doanh nghiệp mới bớc vào hoạt động hoặc những doanh nghiệp cần đôỉ mới toàn bộ trang thiết bị hoặc những doanh nghiệp cần đổi mới toàn bộ trang thiết bị , xây dựng lại trang thiết bị vật chất...)
*Đánh giá mức độ độc lập và khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính (2)
Ta cần tính toán và so sánh các chỉ tiêu “Tỷ xuất tự tài trợ” (Tt) giữa cuối kỳ với đầu năm để chỉ ra chênh lệch tỷ xuất tự tài trợ. “
Xét chênh lệch ∆ Tt :
- nếu ∆Tt > 0 tức là mức độ độc lập về mặt tài chính tăng lên và nh vậy khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính cũng khả quan hơn.
- Nếu ∆ Tt < 0 thì mức độ độc lập hay khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính cũng giảm xuống, doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn khi vay vốn hay khi trang trải các khoản nợ đến hạn trả
* Đánh giá tỷ xuất lợi nhuận(3)
Lợi nhuận thực hiện sau một quá trình sản xuất kinh doanh là một trong những chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Lợi nhuận tuyệt đối thờng không phản ánh đúng mức độ hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh vì chỉ tiêu này không chỉ chịu sự tác động của bản thân chất lợng công tác của doanh nghiệp mà còn chịu qui mô sản xuất của doanh nghiệp. Vì vậy, để đánh giá đúng đắn kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ta cần phân tích “ Tỷ suất lợi nhuận”.
Để đánh giá khái quát tỷ suất lợi nhuận ta sử dụng chỉ tiêu “ Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu” và chỉ tiêu “Tỷ suất lợi nhuận trên vốn”Chỉ tiêu nay càng lớn hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp càng cao.
Khoá Luận tốt nghiệp SV: Nguyễn thanh Bình - MS: 743201 - 31 - = Tỷ xuất tự tài trợ Nguồn vốn chủ sở hữu Tổng nguồn vốn = x 100 Tỷ xuất lợi nhuận
trên doanh thu
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn đợc tính bằng cách lấy tổng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh chia cho vốn chủ sở hữu rồi nhân với 100.
Chỉ tiêu này cho biết nếu doanh nghiệp bỏ ra 100 đồng vốn chủ sở hữu thì thu đợc bao nhiêu tiền lãi từ hoạt động kinh doanh.
Tơng tự nh chỉ tiêu trên,tỷ suất này càng cao thì tình hình tài chính của doanh nghiệp ngày càng tốt hơn.
b. Phân tích cơ cấu của tài sản và nguồn vốn
* Phân tích cơ cấu tài sản(4)
Mục đích của việc phân tích này là xem xét sự biến động của tài sản về mặt cơ cấu và trên cơ sở đó,đánh giá về sự hợp lý hay không hợp lý của cơ cấu tài sản.
Đối với doanh nghiệp sản xuất công nghiệp thì cơ cấu tài sản hợp lý đợc thể hiện ở sự tăng tỷ trọng của TSCĐ và sự giảm tỷ trọng của TSCĐ theo một tỷ lệ nhất định tùy thuộc vào ngành nghề doanh nghiệp hoạt động.
Thông thờng ,tỷ trọng tài sản cố định tăng lên chứng tỏ năng lực sản xuất của doanh nghiệp cũng tăng lên theo.
Để phân tích cơ cấu tài sản của doanh nghiệp ,ta tiến hành so sanh giữa số thực hiện kỳ này với số thục hiện kỳ trớc để xem xét sự biến động của tài sản đồng thời đánh giá tỷ trọng các khoản mục của phần tài sản đã đợc bố trí hợp lý ch- a.Ngoài ra, “tỷ xuất đầu t” cũng là một chỉ tiêu phản ánh cơ cấu tài sản của doanh nghiệp, đó là thơng số giữa TSCĐ với tổng tài sản.
* Phân tích cơ cấu nguồn vốn (5)
Mục đích của việc phân tích cơ cấu nguồn vốn là nhằm đánh giá sự biến động của cơ cấu nguồn vốn và trên cơ sở đó ,đánh giá tính hợp lý hay cha hợp lý về cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp.
Để tiến hành phân tích ,tơng tự nh phân tích cơ cấu tài sản ta tiến hành đánh giá sự biến động cơ cấu nguồn vốn bằng cách so sánh tỷ trọng các yếu tố hợp thành nguồn vốn giữa kỳ và đầu năm .Nếu nguồn vốn chủ sở hữu (CSH) chiếm tỷ trọng
cao trong tổng số nguồn vốn thì doanh nghiệp có đủ khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính và mức độ độc lập cuả doanh nghiệp với chủ nợ (Ngân hàng ,nhà cung cấp ,...)là cao.Ngoài ra ,sự tăng lên của các khoản mục trong phần vốn chủ sở hữu và giảm đi của các khoản nợ phải trả cũng là một biểu hiện tốt ,cho biết rằng tình hình tài chính của các nhà máy là lành mạnh và khả quan.
Ngợc lại, nếu công nợ chiếm tỷ trọng cao trong tổng số nguồn vốn (cả về tuyệt đối lẫn số tơng đối)thì khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính của doanh nghiệp sẽ thấp và nh vậy ,tình hình tài chính của doanh nghiệp là có vấn đề.