C. Cơ cấu thị trờng xuất khẩu, chất lợng xuất khẩu của một số mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam
1 Xuất khẩu gạo
Sự tăng trởng vuợt bậc trong sản xuất lơng thực nói chung, đặc biệt là “ lúa gạo” đã xoá bỏ những hàng rào cản trở và tâm lý lo âu “ thiếu lơng thực”. Tạo đà phát triển nông nghiệp, đến nay Việt Nam đã trở thành nớc xuất khẩu gạo
đứng thứ hai trên thế giới (sau Thai Lan), kể từ năm 1990 đến nay, lợng gạo xuất khẩu tăng bình quân 17%/năm
Biểu 3: Kết quả xuất khẩu gạo
Đơn vị tính: Triệu tấn, triệu USD, USD/tấn
1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Xuất khẩu 1,03 1,95 1,72 1,98 2,06 3,05 3,68 3,80 4,50 3,47 3,7 Kim ngạch 234,5 417,7 362,0 424,4 530,2 868,4 891,3 1100 1200 667,0 710,0 Giá XKBQ 226,9 214,6 210,2 210,0 257,8 285,0 242,1 268,5 266,6 192,2 159,0
Nguồn: Số liệu thống kê - TCTK và Bộ Thơng Mại
Trong thời gia qua, tình hình phát triển của lúa có thể nói đã đi vào thế ổn định và phát triển đi theo hớng thâm canh, áp dụng các tiến bộ KHKT. Nhờ thế đã nâng cao đợc năng suất, chất lợng và tỷ suất hàng hoá. Thể hiện rõ qua diện tích và sản lợng tăng liên tục, bình quân hàng năm về diện tích tăng 2,1%/năm; năng suất 2,30%/năm; sản lợng 4,59%/năm
Góp phần tạo nên những thành quả trong xuất khẩu gạo không thể không kể đến chế biến và công nghệ xay sát lúa gạo. Nhìn nhận một cách tổng thể năng lực chế biến và công nghệ chế biến gạo của Việt Nam thực sự đã có nhiều thay đổi ( Có 10 nhà máy xay xát vào loại tiên tiến với công nghệ đồng bộ của Nhật và một số nớc tiên tiến khác, ngoài ra còn có hệ thống máy 15 – 30 tấn/ca có trang bị thêm thiết bị tách tấm, phân loại, đánh bóng đã đáp ứng đợc yêu cầu về chất lợng chế biến gạo cho thị trờng cao cấp Số thiết bị còn lại với…
công nghệ lạc hậu thì đợc tận dùng phục vụ cho nội địa và thị trờng gạo cấp thấp ). Vấn đề chất lợng không còn là công nghệ, mà là yêu cầu có tính “ kỹ thuật” và thời gian để cho hạt lúa có quá trình chuyển hoá hoàn toàn trớc khi chế biến. Nhng trên thực tế, hầu hết các nhà máy mua đến đâu, xay xát đến đó, ít có khả năng dữ trữ ảnh h… ởng nhiều đến chất lợng
Thị trờng xuất khẩu đợc mở rộng đã xuất khẩu trên 50 nớc khắp Châu Lục,
chiếm tới 20% thị phần gạo thế giới, nhng mua với số lợng lớn và ổn định chỉ có khoảng 8 – 9 bạn hàng (chiếm khoảng 15 – 18 % trong tổng số bạn hàng quan hệ và mua gạo ở Việt Nam ). Trong đó có 04 bạn hàng là Châu á
( Singapore, Philippin, Malaysia, Hong Kong), 02 bạn hàng Châu Âu (Thuỵ Sỹ, Hà Lan); 01 bạn hàng Trung Đông (irắc) và Mỹ.
Biểu4: Cơ cấu thị trờng tiêu thụ gạo xuất khẩu của Việt Nam (%)
Nớc 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001
1. Châu á 66,16 45,41 34,97 62,58 67,11 56,31 44,74Đông Nam á 38,36 32.64 28,65 57,57 63,28 45,73 Đông Nam á 38,36 32.64 28,65 57,57 63,28 45,73
Bắc á 27,80 12,77 6,32 5,01 3,82 10,57
3. Châu Âu 10,64 21,88 41,24 18,68 14,64 10,90 8,78 Đông Âu 2,25 1,26 2,34 1,27 3,16 5,7 Tây Âu 8,36 20,62 38,90 17,40 11,47 5,2 4. Châu Mỹ 15,55 10,93 9,57 4,54 0,55 1,61 7,7 5. Châu úc 0,64 0,20 1,51 0,93 0,02 0,78 1,08 6. Châu Phi 0,00 0,07 0,36 0,00 2,73 0,00 23,7 Tổng 100 100 100 100 100 100 100
Nguồn: Bộ Thơng Mại và TCHQ
Nhìn vào biểu thấy sự vắng bóng của bạn hàng Châu Phi, mặc dù đây là thị trờng tiêu thụ gạo với số lợng lớn và không yêu cầu cao về chất lợng (thị trờng gạo cấp thấp là lợi thế của Việt Nam ), nhng hạn chế của ta là không cung cấp tín dụng cho bạn hàng. Do vậy, gạo Việt Nam phải qua một nớc thứ ba để thâm nhập vào thị trờng Châu Phi ( theo các chơng trình viện trợ quốc tế) nên Thuỵ Sỹ, Hà Lan, Thuỵ Điển đã trở thành bạn hàng lớn mua gạo của Việt Nam…
Mặc khác, ta thấy thị trờng tiêu thụ gạo của Việt Nam chủ yếu là Châu á, và đặc biệt thị trờng Châu Âu chiếm tỷ trọng khá nhỏ. Có thể nói rằng gạo xuất khẩu Việt Nam cha khẳng định đợc vị trí đối với các thị trờng có khả năng thanh toán cao. Tuy rằng sản lợng xuất khẩu tăng lên qua các năm
Đối với thị trờng nhập khẩu gạo của thế giới đợc chia làm hai khối với đặc tính khác nhau
+ Khối Trung Đông,Nam Mỹ, Châu á, Châu Phi nhập gạo với chất lợng thấp và sức mua yếu
+ Khối Châu Âu, Bắc Mỹ, Nhật Bản, Singapore, Hàn Quốc là thị trờng yêu cầu chất lợng cao và có khả năng thanh toán cao
Có rất nhiều yếu tố tác động đến thị trờng ( cung, cầu, các chính sách của Chính phủ ), trong vấn đề này chỉ xem xét một yếu tố về phía Chính Phủ, đó…
là cơ chế quản lý xuất khẩu gạo. Trong thực tế xuất khẩu gạo Nhà nớc về cơ bản vẫn còn độc quyền (quản lý theo hạn ngạch (quota) phân bổ chỉ tiêu cứng cho các doanh nghiệp). Tuy nhiên lơng thực là một mặt hàng có tính chiến lợc, chính sách lơng thực và xuất khẩu gạo là một chính sách rất “ nhạy cảm về chính trị”, nên việc quyết định tự do hoá xuất khẩu không phải là một vấn đề dễ dàng, do vấn đề về an ninh. Nhng với cơ chế xuất – nhập khẩu hay thay đổi và còn áp dụng cơ chế quản lý “ cứng” nh hạn ngạch; nhiêu lần cấp quota trong năm, lại qui định đơn vị đầu mối xuất khẩu, nên phần nào đã hạn chế tính năng động trong việc tìm kiếm và xâm nhập thị trờng dẫn đến tình hình thờng xuyên bị động, lúng túng trớc biến đổi của thị trờng trong và ngoài nớc. Tuy đã có sự thay đổi đáng kể trong những năm gần đây nh mở rộng đầu mối. Nhng vẫn cha xây dựng đợc một chiến lợc dài hạn về thị trờng, bạn hàng, cơ cấu sản phẩm
Xét về mặt chất lợng và uy tín gạo Thái Lan, phù hợp với thị trờng có thu nhập cao nh Nhật, EU, Trung Đông Trong cùng thời gian Thái Lan xuất khẩu…
gạo có phẩm cấp cao thờng chiếm tới 60 – 62 %, trong khi đó Việt Nam mới đạt 35 – 40 % so với tổng lợng gạo xuất khẩu
Biểu 5: Cơ cấu chất lợng gạo xuất khẩu Việt Nam
Loại gạo 1993 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Loại cấp cao 51,2 69,0 54,0 45,5 53,0 34,78 42,68 44,5 Loại cấp trung bình 21,5 15,0 22,4 11,0 11,0 23,34 26,24 25,5 Loại cấp thấp 27,3 16,0 23,6 43,5 36,0 41,88 31,08 30,0
Nguồn: Bộ Thơng Mại
Khả năng cạnh tranh gạo trên thị trờng thế giới: Thị trờng gạo của Việt Nam cũng là thị trờng gạo của Thái Lan, hay nói cách khác đến nay Thái Lan xuất khẩu ở thị trờng nào thì gạo Việt Nam cũng có mặt trên thị trờng ấy diễn ra sự cạnh tranh gay gắt về chủng loại, chất lợng, giá và cả thời điểm giao hàng. Vậy có thể nói cạnh tranh lớn nhất đối với xuất khẩu gạo của Việt Nam là Thái Lan. Thai Lan là một nớc có khối lợng gạo xuất khẩu lớn nhất và có nhiều lợi thế hơn Việt Nam trên nhiều mặt, đặc biệt là về chất lợng – phẩm cấp, hơn nữa đã thiết lập đợc hệ thống thị trờng xuất khẩu khá ổn định. Nhng xét về góc độ chi phí, thì chi phí đầu vào của Việt Nam thấp và năng xuất lúa cao, nên giá thành sản xuất thấp. Đây chính là lợi thế cạnh tranh lớn trên thị trờng gạo – đặc biệt lợi thế ở những thị trờng với sức mua thấp và ít khắt khe về chất lợng. Đặc biệt trong những năm gần đây nhu cầu nhập khẩu của nớc giảm: theo Tổ chức lơng nông Liên hợp quốc (FAO), năm 2000 nhu cầu nhập khẩu gạo của thế giới chỉ còn khoảng 22 triệu tấn, giảm 3,25 triệu tấn so với năm 1999. Trong đó nhu cầu nhập khẩu gạo giảm mạnh nhất ở những nớc nhập khẩu gạo lớn nh: Indonesia giảm 0,95 triệu tấn, Philippin giảm 0,5 triệu tấn. Nguồn cung gạo cho xuất khẩu của các nớc trong khu vực nh Thai Lan, Trung Quốc, Ân Độ, Pakistan cũng tăng vững làm cạnh tranh trên thị trờng gạo gay gắt. Điều này nói lên, sự không ổn định của thị trờng gạo và phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan
Vậy trong điều kiện tự do hoá thơng mại - gạo có thể tiếp tục khẳng định đợc vị trí là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam hay không?
Sự tăng trởng sản xuất và xuất khẩu gạo Việt Nam trong những năm qua cho thấy thế mạnh và tiềm năng tham gia vào thị trờng thế giới và khu vực của các nớc ASEAN, kể cả trong điều kiện cạnh tranh gay gắt và sự thay đổi của điều kiện thơng mại quốc tế. Trong điều kiện mới khi mà quá trình cắt giảm thuế quan, phi thuế quan trong khuôn khổ CEPT/AFTA thực hiện sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc xâm nhập thị trờng mới. Mặt khác nhu cầu đối với thị tr- ờng nhập khẩu gạo chủ yếu của Việt Nam tơng đối ổn định, ngoài việc tiếp tục duy trì các thị trờng đó, điều cần đòi hỏi chúng ta phải có những chính sách,
biện pháp gì để thay đổi cơ cấu sản phẩm gạo để tiếp cận các thị trờng tiềm năng khác trong khi mặt hàng gạo có những hạn chế: cha có giống lúa chất lợng cao phù hợp với thị hiếu của thị trờng cao cấp; công nghệ chế biến sau khi thu hoạch đang có nhiều vấn đề bất cập…