III Đánh giá về hoạt động xuất khẩu hàng nông sản ở Việt Nam trong giai đoạn qua
2 Hàng nông sản xuất khẩu tăng mạnh làm cho khu vực nông nghiệp, nông thôn và nông dân, đã có nét đổi mới sâu sắc, là nền tảng của sự ổn định kinh
thôn và nông dân, đã có nét đổi mới sâu sắc, là nền tảng của sự ổn định kinh tế
Nét nổi bật trong sản xuất 10 năm qua (1991 – 2000) là sản lợng tăng nhanh và ổn định, năm sau cao hơn năm trớc. Tốc độ tăng sản lợng lơng thực cao hơn tốc độ tăng dân số nên lơng thực bình quân đầu ngời cũng tăng dần qua các năm: Từ 372,5Kg năm 1990 tăng lên 458,2Kg vào năm 2000, đã có đủ lơng thực tiêu dùng trong nớc, có dữ trữ và còn xuất khẩu với số lợng lớn. Về xuất khẩu gạo, Việt Nam liên tiếp giữ vững vị trí nớc đứng thứ hai trên thế giới, cụ thể năm 1998 đã xuất khẩu 3,8 triệu tấn; năm 2000 là 3,5 triệu tấn; năm 2001 là 3,55 triệu tấn. Và qua thực trạng của các mặt hàng chủ lực cho thấy rằng các mặt hàng xuất khẩu đều có xu hớng tăng sản lợng xuất khẩu. Điều đó cho thấy dấu hiệu của sự phát triển trong khu vực nông nghiệp và động lực lớn cho khu vực nông thôn đầu t theo hớng có hiệu quả. Chính vì vậy, cơ cấu nông nghiệp đã có sự chuyển dịch theo hớng tích cực. Đó là chuyển đổi từ đất cây trồng lúa bấp bênh, năng suất và hiệu quả thấp sang nuôi trồng thuỷ sản, trồng màu, cây công nghiệp, cây ăn quả có hiệu quả hơn. Đã tăng thêm 42 nghìn ha đông xuân là vụ có nhiều lợi thế về thời vụ, ánh sáng, độ ẩm, năng suất cao, giá bán cao. Tăng tỷ trọng diện tích trồng các giống lúa có chất lợng cao dù năng suất không cao, hình thành nên vùng lúa đặc sản, có chất lợng phù hợp với yêu cầu thị tr- ờng trong nớc và ngoài nớc. Sản lợng hàng năm của một số cây công nghiệp tăng khá nh: cà phê 20,8%, cao su 16,7%, chè 6,2%, rau tăng khoảng 5 –6 %, quả các loại 2,4%. Kim ngạch xuất khẩu toàn ngành nông nghiệp đã tăng nhanh. Năm 1990 là 1,1488 tỷUSD, năm 1998 là 3,3237 tỷUSD, 1999: 3,774 tỷUSD, 2000: 4,308 tỷUSD