Vai trò chính phủ trong quá trình chuyểndịch cơ cấu mặt hàng nông sản xuất khẩu

Một phần của tài liệu Định hướng chuyển dịch cơ cấu hàng nông sản xuất khẩu trong điều kiện tự do hoá thương mại (Trang 83 - 85)

II. Những giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy quá trình chuyểndịch cơ cấu mặt hàng nông sản xuất khẩu ở Việt Nam

3 Vai trò chính phủ trong quá trình chuyểndịch cơ cấu mặt hàng nông sản xuất khẩu

sản xuất khẩu

Chuyển dịch cơ cấu mặt hàng nông sản xuất khẩu với mục đích là để nâng cao khả năng cạnh tranh của các mặt hàng nông sản và đồng thời xâm nhập vào các thị trờng mới nhất là những thị trờng có khả năng thanh toán cao. Sự thành công của chuyển dịch cơ cấu không phải chỉ là có những sản phẩm xuất khẩu mà thị trờng thế giới cần, điều này chỉ mới là điều kiện cần, điều kiện đủ đó là sản phẩm xuất khẩu phải có mặt vào những thị trờng mà chúng ta đã định hớng. Ngoài sự nỗ lực của chính các doanh nghiệp, để đạt đợc kết quả trên cần phải có vai trò của Chính phủ sẽ giúp cho các sản phẩm nông nghiệp Việt Nam xâm nhập thị trờng mới và duy trì ổn định các thị trờng truyền thống

Ngày nay, khi mà nền kinh tế của mỗi quốc gia ngày càng phụ thuộc nhiều hơn vào kinh tế thơng mại thì mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị càng chặt chẽ hơn. Các hành động cấm vận, đóng cửa thị trờng, cho hoặc không cho hởng các điều kiện mậu dịch u đãi, xây dựng khu vực thị trờng chung đ… ợc sử dụng khá phổ biến trong quan hệ giữa các quốc gia với nhau. Thông thờng, cơ hội tiếp cận thị trờng xuất khẩu cho các sản phẩm nông nghiệp bị hạn chế bởi các hàng rào thuế quan và phi thuế quan của mỗi quốc gia, do đó cần phải đàm phán, thoả thuận ở cấp độ quốc gia và đôi khi trở thành điều kiện cho các thoả thuận thơng mại của các hàng hoá khác. Vì vậy, Chính phủ đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc xây dựng, củng cố và phát triển thị trờng xuất khẩu chung và xuất khẩu nông sản nói riêng

Trong bối cảnh nớc ta, cùng với sự chuyển đổi nền kinh tế, công tác điều hàng quản lý của Chính phủ cũng đang từng bớc đổi mới, thay vì việc điều hành tác nghiệp, lấn sang nhiệm vụ của doanh nghiệp là những điều hàng mang tầm vĩ mô, tạo lập các quan hệ và hỗ trợ cho các doanh nghiệp tiếp cận với thị trờng ngoài nớc. Tuy nhiên, thực tế cho thấy vẫn còn nhiều vấn đề cần phải đợc quan

tâm đúng mức hơn nữa. Ví dụ, việc đàm phán tìm ra phơng thức xử lý công nợ với các nớc SNG và Đông Âu để các sản phẩm nông nghiệp Việt Nam tìm lại đ- ợc thị trờng truyền thống; hoặc đàm phán với Trung quốc để xử lý vấn đề buôn lậu biên giới và đa ra các thơng lợng về mậu dịch nói chung, trong đó có vấn đề xuất khẩu các nông sản của Việt Nam sang thị trờng Trung Quốc, nhằm giảm bớt rủi ro trong xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam.

Trong giải pháp này, Chính phủ nên tập trung vào các hoạt động chủ yếu sau: - Thông qua các hoạt động ngoại giao, đàm phán với các thị trờng có nhiều điều kiện u đãi mậu dịch dành cho các sản phẩm nông nghiệp của các nớc đang phát triển nh thị trờng Mỹ, thị trờng các nớc Tây Âu.

- Đàm phán ký kết các thoả thuận thơng mại song phơng và đa phơng, bao gồm: Đàm phán hạn ngạch xuất khẩu đối với mặt hàng có hạn ngạch, đàm phán đòi cân bằng xuất - nhập khẩu với các thị trờng Việt Nam còn nhập siêu, ký các hiệp định Chính phủ và mua bán hàng hoá giữa các quốc gia.

Xây dựng tốt mối quan hệ giữa Việt Nam với các tổ chức kinh tế thơng mại của các khu vực và thế giới nh ASEAN, APEC, WTO, AFTA, EC... tham gia vào các hiệp hội xuất khẩu theo các mặt hàng nông sản, nh hiệp hội cao su, hiệp hôi chè...

Quan tâm đến các vấn đề nhân đạo và thực hiện các hoạt động nhân đạo trên thế giới, qua đó nhằm đa trực tiếp các sản phẩm nông nghiệp Việt Nam đến gây dựng danh tiếng ở những thị trờng mới, hoặc xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp thông qua các quỹ viện trợ nhân đạo của Liên Hiệp Quốc, các nớc bảo trợ.

Tiến hành mạnh mẽ hơn các hoạt động xúc tiến thơng mại cả trong và ngoài nớc nhằm đẩy nhanh quá trình tiếp cận thị trờng xuất khẩu cho các doanh nghiệp, các sản phẩm Việt Nam.

Qua nghiên cứu thị trờng xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp của Việt Nam, trong giai đoạn tới, có thể tiến hành một số hoạt động chủ yếu đối với một số thị trờng xuất khẩu sau:

- Đối với thị trờng Châu Âu và các nớc phát triển khác có rào cản lơn (thuế quan, yêu cầu về xuất xứ sản phẩm, tiêu chuẩn ngặt nghèo về vệ sinh môi tr- ờng...) nên tìm cách có đợc các điều kiên u đãi mậu dịch, chẳng hạn tham gia vào các Hiệp định thơng mại đa biên và song biên.

- Đối với thị trờng Trung Quốc, các đàm phán về thơng mại nên tập trung vào các sản phẩm nông nghiệp nguyên liệu nh cao su,... và chủ yếu về dung l- ợng trao đổi thơng mại song phơng về phơng diện giá cả.

- Đối với thị trờng các nớc ASEAN nên tập trung vào thơng lợng nhằm cân bằng cán cân thơng mại.

đọng và nên tập trung vào việc ký kết các Hiệp định giữa các Chính phủ.

- Đối với các nớc mất an ninh lơng thực nên thông qua các tổ chức viện trợ nhân đạo để xuất khẩu các sản phẩm lơng thực, thực phẩm.

Một phần của tài liệu Định hướng chuyển dịch cơ cấu hàng nông sản xuất khẩu trong điều kiện tự do hoá thương mại (Trang 83 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w